Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông
Chia sẻ bởi Trần Đình Huy |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tên riêng của Phật là Si Đác Ta (Tất Đạt Đa)
Ngày Thái Tử Si Đác Ta đản sanh là ngày hội vui lớn của toàn vương quốc. Dân chúng xa gần kéo về kinh đô Kapilavastu ăn mừng. Một vị Đạo sư già tên là Asita (A Tư Đà) cũng từ nơi ông tu hành trên núi Himalaya (Hy mã lạp sơn) đến cung vua để chào mừng và xem tướng Thái tử. Gặp Thái tử, đạo sĩ Asita bỗng nhiên chắp tay vái chào với thái độ hết sức cung kính. Đạo sĩ tuy cuời mà vẻ mặt thoáng buồn. Được hỏi vì cớ sao, Đạo sĩ Asita trả lời là ông mừng vì Thái tử tương lai sẽ thành Phật, bậc giác ngộ và thượng, nhưng ông buồn vì ông tuổi đã quá cao, ắt phải qua đời mà không được vị Phật tương lai trực tiếp giáo huấn, giác ngộ.
Thái Tử Si Đác Ta được nuôi nấng, dạy dỗ, giáo dục một cách toàn diện về hai mặt: văn chương và võ nghệ.
-Đến năm 13 tuổi, Thái tử học võ thuật, theo truyền thống giòng giõi đẳng cấp võ tướng (Ksatryas, Sát đế lỵ). Nhờ có sức khỏe phi thường, Thái tử học môn võ gì cũng giỏi; về môn bắn cung, sách kể rằng, trong một cuộc hội thi, Thái tử đã bắn một mũi tên xuyên 7 lớp trống đồng, trong khi người giỏi nhất tại cuộc thi chỉ bắn xuyên được ba lớp trống đồng.
Vào tuổi 16, Thái tử cưới công chúa Yasodhara (Da du đà la), đồng lứa tuổi với Thái tử. Và trong gần 13 năm, sau ngày cưới, Thái tử sống một cuộc đời hạnh phúc trong nhung lụa, vô tư, không biết gì tới mọi nỗi khổ và bất hạnh ở đời
Thế nhưng, với thời gian, do năng khiếu suy tư sâu sắc và lòng thương người bẩm sanh, Thái tử không thể nào cam tâm một mình sống mãi trong nhung lụa, giữa một xã hội bất công, một thế giới đau khổ. Thái tử sớm giác ngộ về tính tạm thời, tầm thường của hạnh phúc vật chất thế gian và có ý chí xuất gia cầu đạo giải thoát, tìm ra con đường cứu vớt chúng sanh ra khỏi già, đau, chết và mọi nỗi bất hạnh khác của đời người.
Ra đi, Thái tử từ bỏ tất cả, phụ vương, ngai vàng, vợ và con, cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc của một hoàng tử. Không phải là sự hy sinh từ bỏ của một người già, đau ốm, một người nghèo, bệnh tật, ngán ngẫm cuộc đời, mà là sự hy sinh từ bỏ của một vị hoàng tử đang tuổi thanh xuân, đang sống trong quyền quý giàu sang. Quả thật đó là một sự từ bỏ, hy sinh vĩ đại, có một không hai trong lịch sử loài người.
(sanh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, ái biệt ly khổ, oán tằng hội khổ, cầu bất đắc khổ, ngũ uẩn xí thạnh khổ.)
Truyền thuyết về lễ Vu Lan
15 – 07 âm lịch
Truyền thuyết về Vu lan liên quan đến tôn giả Mục Kiền Liên,
một trong các đại đệ tử của đức Phật Thích Ca,
một người sớm đắc quả A La hán, thoát khỏi vòng luân hồi.
Không còn bị vô minh che mắt, ngài có thể nhìn thấu hàng vạn
tiền kiếp của mình cũng như mọi điều trong các cõi.
Là một người con chí hiếu, đức Mục Kiền Liên muốn nhìn xem người
vợ đã khuất của mình bây giờ đang ở cảnh giới nào.
Sinh thời, bà Thanh Đề mẹ ngài là kẻ sống bạc ác,
cay nghiệt, vì vậy ngài biết mẹ mình sẽ bị đọa xuống địa ngục.
Thế nhưng tuy đã tìm ở nhiều tầng địa ngục, Mục Kiền Liên vẫn chưa thấy mẹ.
Chỉ đến khi soi thiên nhãn đến tầng ngục sâu nhất, dành cho những người
sinh thời phạm những tội ác ghê gớm nhất, ngài mới thấy mẹ mình đang bị
đày đọa ở đó trong hình hài của ngạ quỷ (quỷ đói) và phải treo ngược người.
Đau lòng xót ruột, Mục Kiền Liên hóa phép ra mâm cỗ thật ngon dâng mẹ.
Bà mẹ đói khát vội vàng vồ lấy thức ăn, nhưng hễ đưa đến gần miệng là
lập tức biến thành lửa đỏ. Mục Kiền Liên dù tu hành đắc đạo, nhiều phép
thần thông những chẳng thể làm gì giúp người mẹ đang phải trả giá cho
tội lỗi của mình. Ngài bèn trở về cầu cứu Phật Thích Ca.
Đức Phật nói, một mình Mục Kiền Liên không thể giúp giảm nhẹ nghiệp quả
cho bà Thanh Đề, mà phải nhờ đến uy lực của nhiều tăng sĩ tu hành tinh tiến
cùng cầu độ cho bà từ ngày mùng 4 đến 15 tháng 7,
đồng thời phải làm cơm chay
cúng dường tăng chúng, bố thí, làm việc thiện giúp đỡ chúng sinh.
Làm vậy, theo đức Phật,
không những có thể cứu bà Thanh Đề thoát kiếp
mạ quỷ mà còn giúp bà hưởng phúc.
Mục Kiền Liên làm theo,
quả nhiên bà mẹ được siêu
thăng. Phật dạy, những người
khác muốn báo hiếu cho cha
mẹ đã khuất cũng có thể làm
theo cách này. Từ đó, ngày
rằm tháng 7 trở thành ngày lễ
Vu lan (từ gốc tiếng Phạn là Ull
ambana, nghĩa là giải thoát
khỏi sự khốn khổ vì bị treo ngược,
ý nói cảnh đọa đày
của mẹ Mục Kiền Liên).
Ngày mở cửa địa ngục
Về sự tích ngày xá tội vong nhân, ngay trong quan niệm
của Phật giáo cũng có 2 truyền thuyết.
Có chuyện kể rằng ngày trước, quỷ thường hay quấy phá
, làm hại người, khiến họ không thể yên ổn làm ăn,
khổ quá bèn kêu lên Phật. Đức Phật giúp con người trục quỷ,
đày chúng xuống địa ngục. Thế nhưng vì lượng cả từ bi,
ngài cho phép chúng trở lại dương gian mỗi năm một lần
vào dịp rằm tháng 7.
Do vậy, ngày đó, con người thường tránh cho trẻ nhỏ hay
người yếu bóng vía ra đường, sợ quỷ bắt mất, đồng thờ
i làm các phép trừ quỷ như rắc vôi bột, treo vài nhánh tỏi trước nhà…
Việc cúng thực phẩm, tiền vàng, quần áo cũng là để cho quỷ khỏi quấy phá.
Một chuyện khác kể rằng, một đại đệ tử của Phật là đức
A Nan Đà một buổi tối đang ngồi trong tịnh thấy
thì thấy một con ngạ quỷ người gầy quắt, cổ dài,
miệng nhả ra lửa bước vào, nói rằng 3 ngày nữa
A Nan Đà sẽ chết và cũng trở thành quỷ miệng lửa
(diệm khẩu) như nó. Quỷ nói: “Nếu muốn tránh thì
ông phải bố thí cho lũ ngạ quỷ chúng tôi mỗi đứa
một hộc đồ ăn, và cúng dường Tam bảo giúp chúng tôi
, để chúng tôi được tái sinh vào cõi trên,
thì ông cũng được tăng thọ”.
Tôn giả A Nan Đà đem chuyện này nói với đức Phật.
Phật bèn làm một bài chú tên là “Cứu bạt diệm khẩu ngạ quỷ đà la ni”
, đem tụng trong lễ cúng tam bảo để cầu siêu thoát cho quỷ đói miệng lửa.
Về sau, dân gian hiểu rộng ra thành lệ cúng và cầu phúc cho vong nhân
nói chung, nhất là những cô hồn không có thân nhân cúng tế, phải
vật vờ không nơi nương tựa. Lễ cúng vốn mang tên
“phóng diệm khẩu”, tức thả quỷ miệng lửa, dần dần thành xá
tội vong nhân – tha tội cho mọi người đã chết.
Phật giáo đại thừa
Phật giáo tiểu thừa
Ngày Thái Tử Si Đác Ta đản sanh là ngày hội vui lớn của toàn vương quốc. Dân chúng xa gần kéo về kinh đô Kapilavastu ăn mừng. Một vị Đạo sư già tên là Asita (A Tư Đà) cũng từ nơi ông tu hành trên núi Himalaya (Hy mã lạp sơn) đến cung vua để chào mừng và xem tướng Thái tử. Gặp Thái tử, đạo sĩ Asita bỗng nhiên chắp tay vái chào với thái độ hết sức cung kính. Đạo sĩ tuy cuời mà vẻ mặt thoáng buồn. Được hỏi vì cớ sao, Đạo sĩ Asita trả lời là ông mừng vì Thái tử tương lai sẽ thành Phật, bậc giác ngộ và thượng, nhưng ông buồn vì ông tuổi đã quá cao, ắt phải qua đời mà không được vị Phật tương lai trực tiếp giáo huấn, giác ngộ.
Thái Tử Si Đác Ta được nuôi nấng, dạy dỗ, giáo dục một cách toàn diện về hai mặt: văn chương và võ nghệ.
-Đến năm 13 tuổi, Thái tử học võ thuật, theo truyền thống giòng giõi đẳng cấp võ tướng (Ksatryas, Sát đế lỵ). Nhờ có sức khỏe phi thường, Thái tử học môn võ gì cũng giỏi; về môn bắn cung, sách kể rằng, trong một cuộc hội thi, Thái tử đã bắn một mũi tên xuyên 7 lớp trống đồng, trong khi người giỏi nhất tại cuộc thi chỉ bắn xuyên được ba lớp trống đồng.
Vào tuổi 16, Thái tử cưới công chúa Yasodhara (Da du đà la), đồng lứa tuổi với Thái tử. Và trong gần 13 năm, sau ngày cưới, Thái tử sống một cuộc đời hạnh phúc trong nhung lụa, vô tư, không biết gì tới mọi nỗi khổ và bất hạnh ở đời
Thế nhưng, với thời gian, do năng khiếu suy tư sâu sắc và lòng thương người bẩm sanh, Thái tử không thể nào cam tâm một mình sống mãi trong nhung lụa, giữa một xã hội bất công, một thế giới đau khổ. Thái tử sớm giác ngộ về tính tạm thời, tầm thường của hạnh phúc vật chất thế gian và có ý chí xuất gia cầu đạo giải thoát, tìm ra con đường cứu vớt chúng sanh ra khỏi già, đau, chết và mọi nỗi bất hạnh khác của đời người.
Ra đi, Thái tử từ bỏ tất cả, phụ vương, ngai vàng, vợ và con, cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc của một hoàng tử. Không phải là sự hy sinh từ bỏ của một người già, đau ốm, một người nghèo, bệnh tật, ngán ngẫm cuộc đời, mà là sự hy sinh từ bỏ của một vị hoàng tử đang tuổi thanh xuân, đang sống trong quyền quý giàu sang. Quả thật đó là một sự từ bỏ, hy sinh vĩ đại, có một không hai trong lịch sử loài người.
(sanh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, ái biệt ly khổ, oán tằng hội khổ, cầu bất đắc khổ, ngũ uẩn xí thạnh khổ.)
Truyền thuyết về lễ Vu Lan
15 – 07 âm lịch
Truyền thuyết về Vu lan liên quan đến tôn giả Mục Kiền Liên,
một trong các đại đệ tử của đức Phật Thích Ca,
một người sớm đắc quả A La hán, thoát khỏi vòng luân hồi.
Không còn bị vô minh che mắt, ngài có thể nhìn thấu hàng vạn
tiền kiếp của mình cũng như mọi điều trong các cõi.
Là một người con chí hiếu, đức Mục Kiền Liên muốn nhìn xem người
vợ đã khuất của mình bây giờ đang ở cảnh giới nào.
Sinh thời, bà Thanh Đề mẹ ngài là kẻ sống bạc ác,
cay nghiệt, vì vậy ngài biết mẹ mình sẽ bị đọa xuống địa ngục.
Thế nhưng tuy đã tìm ở nhiều tầng địa ngục, Mục Kiền Liên vẫn chưa thấy mẹ.
Chỉ đến khi soi thiên nhãn đến tầng ngục sâu nhất, dành cho những người
sinh thời phạm những tội ác ghê gớm nhất, ngài mới thấy mẹ mình đang bị
đày đọa ở đó trong hình hài của ngạ quỷ (quỷ đói) và phải treo ngược người.
Đau lòng xót ruột, Mục Kiền Liên hóa phép ra mâm cỗ thật ngon dâng mẹ.
Bà mẹ đói khát vội vàng vồ lấy thức ăn, nhưng hễ đưa đến gần miệng là
lập tức biến thành lửa đỏ. Mục Kiền Liên dù tu hành đắc đạo, nhiều phép
thần thông những chẳng thể làm gì giúp người mẹ đang phải trả giá cho
tội lỗi của mình. Ngài bèn trở về cầu cứu Phật Thích Ca.
Đức Phật nói, một mình Mục Kiền Liên không thể giúp giảm nhẹ nghiệp quả
cho bà Thanh Đề, mà phải nhờ đến uy lực của nhiều tăng sĩ tu hành tinh tiến
cùng cầu độ cho bà từ ngày mùng 4 đến 15 tháng 7,
đồng thời phải làm cơm chay
cúng dường tăng chúng, bố thí, làm việc thiện giúp đỡ chúng sinh.
Làm vậy, theo đức Phật,
không những có thể cứu bà Thanh Đề thoát kiếp
mạ quỷ mà còn giúp bà hưởng phúc.
Mục Kiền Liên làm theo,
quả nhiên bà mẹ được siêu
thăng. Phật dạy, những người
khác muốn báo hiếu cho cha
mẹ đã khuất cũng có thể làm
theo cách này. Từ đó, ngày
rằm tháng 7 trở thành ngày lễ
Vu lan (từ gốc tiếng Phạn là Ull
ambana, nghĩa là giải thoát
khỏi sự khốn khổ vì bị treo ngược,
ý nói cảnh đọa đày
của mẹ Mục Kiền Liên).
Ngày mở cửa địa ngục
Về sự tích ngày xá tội vong nhân, ngay trong quan niệm
của Phật giáo cũng có 2 truyền thuyết.
Có chuyện kể rằng ngày trước, quỷ thường hay quấy phá
, làm hại người, khiến họ không thể yên ổn làm ăn,
khổ quá bèn kêu lên Phật. Đức Phật giúp con người trục quỷ,
đày chúng xuống địa ngục. Thế nhưng vì lượng cả từ bi,
ngài cho phép chúng trở lại dương gian mỗi năm một lần
vào dịp rằm tháng 7.
Do vậy, ngày đó, con người thường tránh cho trẻ nhỏ hay
người yếu bóng vía ra đường, sợ quỷ bắt mất, đồng thờ
i làm các phép trừ quỷ như rắc vôi bột, treo vài nhánh tỏi trước nhà…
Việc cúng thực phẩm, tiền vàng, quần áo cũng là để cho quỷ khỏi quấy phá.
Một chuyện khác kể rằng, một đại đệ tử của Phật là đức
A Nan Đà một buổi tối đang ngồi trong tịnh thấy
thì thấy một con ngạ quỷ người gầy quắt, cổ dài,
miệng nhả ra lửa bước vào, nói rằng 3 ngày nữa
A Nan Đà sẽ chết và cũng trở thành quỷ miệng lửa
(diệm khẩu) như nó. Quỷ nói: “Nếu muốn tránh thì
ông phải bố thí cho lũ ngạ quỷ chúng tôi mỗi đứa
một hộc đồ ăn, và cúng dường Tam bảo giúp chúng tôi
, để chúng tôi được tái sinh vào cõi trên,
thì ông cũng được tăng thọ”.
Tôn giả A Nan Đà đem chuyện này nói với đức Phật.
Phật bèn làm một bài chú tên là “Cứu bạt diệm khẩu ngạ quỷ đà la ni”
, đem tụng trong lễ cúng tam bảo để cầu siêu thoát cho quỷ đói miệng lửa.
Về sau, dân gian hiểu rộng ra thành lệ cúng và cầu phúc cho vong nhân
nói chung, nhất là những cô hồn không có thân nhân cúng tế, phải
vật vờ không nơi nương tựa. Lễ cúng vốn mang tên
“phóng diệm khẩu”, tức thả quỷ miệng lửa, dần dần thành xá
tội vong nhân – tha tội cho mọi người đã chết.
Phật giáo đại thừa
Phật giáo tiểu thừa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)