Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông
Chia sẻ bởi Mai Quang Khuê |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
KínhChào Thầy Và Các Bạn
Tổ 3 gồm có các thành viên:
-Mai Quang Khuê -Nguyễn Thị Thùy Linh
-Hoàng Văn Tâm -Nguyễn Thị Ngọc Thảo
-Nguyễn Văn Dũng -Nguyễn Hồng Bảo Ngọc
-Lê Xuân Tân -Nguyễn Hồng Vân
CHÀO MỪNG CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ
Văn hóa
cổ đại
Phương Đông
PHẦN CHỮ VIẾT
-Vào thời cổ đại khi nhà nước hình thành, loài người con người , xã hội ngày càng văn minh.Các dân tộc Phương Đông đã sáng tạo nên nhiều thành tựu to lớn.
-Sự phát triển của đời sống làm cho quan hệ xã hội con người ngày càng phong phú và đa dạng, người ta cần ghi chép và lưu trữ những gì đang diễn ra, chữ viết ra đời từ đó.Chữ viết là một phát minh lớn của loài người.
-Khi nhà nước hình thành, do nhu cầu về quản lý hành chính (công văn, thuế má, số liệu đất đai,…)và nhu cầu giao tiếp,khi cần ghi chép và lưu giữ nên chữ viết ra đời. Chữ viết xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà vào khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN
-Lúc đầu chữ viết chỉ là những hình vẽ, kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tường gọi là chữ tượng hình
- Sau này,người ta điệu hóa các chữ tượng hình thành nét và ghép nét theo các quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người phong phú hơn gọi là chữ tượng ý
-để diễn tả linh hoạt, người ta đã dùng những nét tượng trưng thay cho hình vẽ và ghép các nét theo quy ước để thành chữ gọi là chữ tượng ý, khi đó chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.
Một số hình ảnh ví dụ về chữ tượng hình và chữ tượng thanh
-Những chữ này được viết trên giấy làm bằng vỏ cây pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc trên các phiến đất sét ướt rồi đem nung hoặc phơi khô. Ở Ai Cập, người ta đã tìm được nhiều “tờ giấy” pa-pi-rút như thế, có “tờ” dài tới 40m; còn ở Lưỡng Hà, khi khai quật thành Ni-ni-vơ, người ta đã tìm được một thư viện lớn có chứa tới 22000 “cuốn sách” bằng đất nung.
-Nhờ những “ văn tự” cổ còn lưu giữ lại, ngày nay chúng ta mới biết được rằng ở các quốc gia cổ đại phương Đông, các ngành khoa học như thiên văn, toán học, y học, văn học, sử học đã phát triển.
Papirut là loại giấy làm bằng loại cây mọc ở đầm lầy có tên khoa học là Cyperus papyrus.
Chữ viết trên xương thú.
Chữ Giáp cốt văn được khắc trên mai rùa
của người Trung hoa
Chữ Hán của người Trung Quốc được viết lên thẻ tre,đó là di sản hiện đang được bảo tồn
“cuốn sách” bằng đất nung
Chữ viết người Maiya
Chữ viết người Ai Cập
Phần ghi bài của các bạn
Do nhu cầu của con người về nhiều mặt, chữ viết được hình thành.
Có 2 loại chữ viết: chữ tượng hình và chữ tượng ý.
Nguyên liệu dùng để viết là giấy làm bằng vỏ cây papirút (Ai Cập); viết lên đất sét (Lưỡng Hà), khắc chữ lên xương, mai rùa (Trung Quốc), về sau viết trên thẻ tre hay lụa.
PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ III ĐÃ HOÀN TẤT. CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
Tổ 3 gồm có các thành viên:
-Mai Quang Khuê -Nguyễn Thị Thùy Linh
-Hoàng Văn Tâm -Nguyễn Thị Ngọc Thảo
-Nguyễn Văn Dũng -Nguyễn Hồng Bảo Ngọc
-Lê Xuân Tân -Nguyễn Hồng Vân
CHÀO MỪNG CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ
Văn hóa
cổ đại
Phương Đông
PHẦN CHỮ VIẾT
-Vào thời cổ đại khi nhà nước hình thành, loài người con người , xã hội ngày càng văn minh.Các dân tộc Phương Đông đã sáng tạo nên nhiều thành tựu to lớn.
-Sự phát triển của đời sống làm cho quan hệ xã hội con người ngày càng phong phú và đa dạng, người ta cần ghi chép và lưu trữ những gì đang diễn ra, chữ viết ra đời từ đó.Chữ viết là một phát minh lớn của loài người.
-Khi nhà nước hình thành, do nhu cầu về quản lý hành chính (công văn, thuế má, số liệu đất đai,…)và nhu cầu giao tiếp,khi cần ghi chép và lưu giữ nên chữ viết ra đời. Chữ viết xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà vào khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN
-Lúc đầu chữ viết chỉ là những hình vẽ, kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tường gọi là chữ tượng hình
- Sau này,người ta điệu hóa các chữ tượng hình thành nét và ghép nét theo các quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người phong phú hơn gọi là chữ tượng ý
-để diễn tả linh hoạt, người ta đã dùng những nét tượng trưng thay cho hình vẽ và ghép các nét theo quy ước để thành chữ gọi là chữ tượng ý, khi đó chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.
Một số hình ảnh ví dụ về chữ tượng hình và chữ tượng thanh
-Những chữ này được viết trên giấy làm bằng vỏ cây pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc trên các phiến đất sét ướt rồi đem nung hoặc phơi khô. Ở Ai Cập, người ta đã tìm được nhiều “tờ giấy” pa-pi-rút như thế, có “tờ” dài tới 40m; còn ở Lưỡng Hà, khi khai quật thành Ni-ni-vơ, người ta đã tìm được một thư viện lớn có chứa tới 22000 “cuốn sách” bằng đất nung.
-Nhờ những “ văn tự” cổ còn lưu giữ lại, ngày nay chúng ta mới biết được rằng ở các quốc gia cổ đại phương Đông, các ngành khoa học như thiên văn, toán học, y học, văn học, sử học đã phát triển.
Papirut là loại giấy làm bằng loại cây mọc ở đầm lầy có tên khoa học là Cyperus papyrus.
Chữ viết trên xương thú.
Chữ Giáp cốt văn được khắc trên mai rùa
của người Trung hoa
Chữ Hán của người Trung Quốc được viết lên thẻ tre,đó là di sản hiện đang được bảo tồn
“cuốn sách” bằng đất nung
Chữ viết người Maiya
Chữ viết người Ai Cập
Phần ghi bài của các bạn
Do nhu cầu của con người về nhiều mặt, chữ viết được hình thành.
Có 2 loại chữ viết: chữ tượng hình và chữ tượng ý.
Nguyên liệu dùng để viết là giấy làm bằng vỏ cây papirút (Ai Cập); viết lên đất sét (Lưỡng Hà), khắc chữ lên xương, mai rùa (Trung Quốc), về sau viết trên thẻ tre hay lụa.
PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ III ĐÃ HOÀN TẤT. CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Quang Khuê
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)