Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Khánh | Ngày 10/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Tìm hiểu:
Văn hóa cổ đại phương Đông
Nhóm 2
Made by CK
 Lịch pháp và Thiên văn học
 Chữ viết
 Toán học
 Kiến trúc
Văn hóa cổ đại phương Đông
Ai Cập
I.Thiên văn học – Lịch pháp
Người Ai Cập cổ đại chia bầu trời thành 45 chòm sao.
Họ quan niệm về vũ trụ theo đa thần giáo: Thần Geb là Trái Đất, vợ Geb là thần Nut – bầu trời, sinh ra con là thần Ra – Mặt Trời, Ra sinh ra Thoth – Mặt Trăng.
Lịch Ai Cập là âm lịch có 12 tháng, 29-30 ngày mỗi tháng, cứ 2-3 năm lại cộng thêm một tháng.
Thần Geb, thần Nut và các vệ tinh bao bọc Trái Đất.
Ai Cập
II.Chữ viết
Ở Ai Cập, chữ viết đầu tiên xuất hiện là chữ tượng hình. Sau đó có thêm hình vẽ biểu thị âm tiết.
Giấy viết: phổ biến là giấy Paparus.
Bút: bút được làm từ cây sậy.
Chữ tượng hình Ai Cập cổ đại.
Ai Cập
III. Toán học
Toán học Ai Cập được đánh dấu bởi nhân vật truyền thuyết Thoth, người đặt ra mẫu tự Ai Cập, hệ thống chữ số, toán học và thiên văn học.
Thành tựu: Giấy cói Moskva, Giấy cọ Rhind, Giấy cọ Berlin...
Giấy cọ Rhind.
Lưỡng Hà
I. Thiên văn học – Lịch pháp
Người Lưỡng Hà chia vũ trụ thành nhiều chòm sao, mà trong đó có rất nhiều chòm sao trùng với thời bây giờ: Song Tử, Sư Tử, Bọ Cạp...
Họ xác định được 5 hành tinh của Hệ Mặt Trời (sao Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ), tính được nhật thực, nguyệt thực...
Người Lưỡng Hà dựa vào sự chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời để tạo ra 2 thứ lịch sử dụng kết hợp với nhau.
Thần Marduk gắn liền với sao Mộc.
Lưỡng Hà
II. Chữ viết
Ban đầu cũng là chữ tượng hình. Sau có thêm phương pháp biểu ý (chữ tượng ý), dùng hình vẽ mượn âm thanh.
Chất liệu viết: đất sét còn ướt và que vót nhọn đầu.
Chữ viết Lưỡng Hà.
Lưỡng Hà
III. Toán học
Toán học Lưỡng Hà (còn được gọi là Toán học Babylon) rất phát triển với nhiều thành tựu lớn đạt được: phân số, hệ thập phân, đại số, phương trình bậc cao, bảng nhân, bảng lượng giác...
Bảng tính vạch trên đất sét YBC 7289.
Trung Quốc
I. Thiên văn học – Lịch pháp
Trung Quốc là đất nước có ngành thiên văn học chịu ảnh hưởng bởi Nho giáo và Phật giáo, đạt nhiều thành tựu nhất: quan niệm đất, trời, hình dạng đất trời, ngũ khắc tương sinh, phân chia các chòm sao chính xác, phát minh ra dụng cụ thiên văn...
Lịch pháp: tìm ra âm lịch (nông lịch) và dương lịch như hiện tại
Bản đồ sao Đôn Hoàng, thời Đường.
Trung Quốc
II. Chữ viết
Chữ viết ban đầu vẫn là chữ tượng hình. Sau này được sử dụng theo nhiều cách tạo ra chữ mới : hội ý, giả tá, chuyên chú...
Chất liệu: giấy, đá nhẵn...
Chữ viết Trung Quốc trên đá.
Trung Quốc
III. Toán học
Toán học Trung Quốc đã có từ rất lâu, con người đã biết tính bằng bàn tính theo hệ cơ số 10...
Tìm ra số pi.
Một số công trình nghiên cứu là tiền đề cho các nguyên lí, định lí của các nhà toán học sau này.
Cửu chương toán thuật.
Ấn Độ
I. Thiên văn học - Lịch pháp
Người Ấn Độ quan niệm vũ trũ là cõi hỗn độn, lửa và nước sinh ra đầu tiên. Do lửa và nước trái ngược nhau, đẩy hai phần ra xa, tạo nên bầu trời và mặt đất.
Lịch pháp: người Ấn Độ đã tính chính xác 1 năm có 365 ngày 6 giờ 12 phút 30 giây.
Công trình thiên văn học Jantar Mantar
Ấn Độ
II. Chữ viết
Người Ấn Độ sử dụng chữ hình dấu. Sau khi nền văn minh sông Ấn sụp đổ, xuất hiện chữ Phạn.
Chất liệu: đá, giấy...
Chữ viết Ấn Độ.
Ấn Độ
III. Toán học
Toán học Ấn Độ rất phát triển bởi những thành tựu to lớn của các nhà toán học thời kì này:
+ Các định lí, nguyên lí
+ Phương trình bậc cao
+ Tập số, căn thức, lũy thừa...
Số pi thời Ấn Độ.
Lịch pháp và Thiên văn học
Thiên văn học và lịch pháp là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất của loài người.
Thiên văn học nghiên cứu về vũ trụ và các hành tinh trong vũ trụ bao la.
Lịch pháp dựa trên sự chuyển động của các hành tinh xung quanh Trái Đất, tuy chỉ ở mức tương đối nhưng nó lại có tác dụng ngay đối với đời sống
Chữ viết
Chữ viết ra đời do nhu cầu trao đổi thông tin, lưu giữ kinh nghiệm.
Ban đầu, các quốc gia đều sử dụng chữ tượng hình. Sau đó, qua quá trình phát triển, chữ tượng ý dần thay thế chữ tượng hình.
Nhờ có chữ viết mà chúng ta biết được lịch sử nhân loại.
Toán học
Lĩnh vực Toán học ra đời sớm bởi nhu cầu của cuộc sống.
Ban đầu, chữ số là những vạch đơn giản: người Ai Cập giỏi hình học, biết tính số pi, tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu.
Người Lưỡng Hà giỏi về số học.
Chữ số ngày nay ta dùng  kể cả số 0  là công của người Ấn Độ.
Sự ra đời của Toán học đã để lại đời sau kho tàng kiến thức vô cùng lớn.
Số đếm từ 1 – 10 của người Ai Cập.
Trò chơi 1: Điền tên nước ứng với các công trình sau:
Ai Cập
Trung Quốc
Ai Cập
Lưỡng Hà(Vườn treo Babylon)
Ấn Độ (Đền Bayon)
Lưỡng Hà (Cổng Ishtar)
Kiến trúc
=> Kiến trúc của phương Dông rất phong phú, đa dạng, đạt được những thành tựu to lớn.
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)