Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông

Chia sẻ bởi nguyễn phươnganh | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ GIẢNG
MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
Nhóm 1:
Huyền Anh , Phương Anh , Ngọc Anh ,Chi, Việt Anh, Chiến , Dự , Chuyên ,Đạt
CHƯƠNG II
XÃ HỘI CỔ ĐẠI
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG (t2)
Bài 3 :

Nội dung
so sánh
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐAI PHƯƠNG ĐÔNG (Tiết 2)
VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG
LICH

THIÊN
VĂN
HOC
CHỮ
VIẾT
TOÁN
HOC
KIẾN
TRÚC

Nội dung
so sánh
5. Văn hóa cổ đai phương Đông
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐAI PHƯƠNG ĐÔNG (Tiết 2)
Nhóm 1: Tại sao ngành lịch và thiên văn
lại ra đời sớm nhất ở phương Đông? 
Cư dân phương Đông đã có
cách tính lịch như thế nào?
Lịch pháp và thiên văn học( âm lịch )

Trái đất và mặt trăng
Lich của người
Ai Câp cổ
Lich của người
Lưỡng Hà
Các vị thần Geb và Nut.
Bản đồ sao Đôn Hoàng
Ai Cập
I.Thiên văn học – Lịch pháp
Người Ai Cập cổ đại chia bầu trời thành 45 chòm sao.
Họ quan niệm về vũ trụ theo đa thần giáo: Thần Geb là Trái Đất, vợ Geb là thần Nut – bầu trời, sinh ra con là thần Ra – Mặt Trời, Ra sinh ra Thoth – Mặt Trăng.
Lịch Ai Cập là âm lịch có 12 tháng, 29-30 ngày mỗi tháng, cứ 2-3 năm lại cộng thêm một tháng.
Thần Geb, thần Nut và các vệ tinh bao bọc Trái Đất.
Lưỡng Hà
I. Thiên văn học – Lịch pháp
Người Lưỡng Hà chia vũ trụ thành nhiều chòm sao, mà trong đó có rất nhiều chòm sao trùng với thời bây giờ: Song Tử, Sư Tử, Bọ Cạp...
Họ xác định được 5 hành tinh của Hệ Mặt Trời (sao Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ), tính được nhật thực, nguyệt thực...
Người Lưỡng Hà dựa vào sự chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời để tạo ra 2 thứ lịch sử dụng kết hợp với nhau.
Thần Marduk gắn liền với sao Mộc.
Trung Quốc
I. Thiên văn học – Lịch pháp
Trung Quốc là đất nước có ngành thiên văn học chịu ảnh hưởng bởi Nho giáo và Phật giáo, đạt nhiều thành tựu nhất: quan niệm đất, trời, hình dạng đất trời, ngũ khắc tương sinh, phân chia các chòm sao chính xác, phát minh ra dụng cụ thiên văn...
Lịch pháp: tìm ra âm lịch (nông lịch) và dương lịch như hiện tại
Bản đồ sao Đôn Hoàng, thời Đường.
Ấn Độ
I. Thiên văn học - Lịch pháp
Người Ấn Độ quan niệm vũ trũ là cõi hỗn độn, lửa và nước sinh ra đầu tiên. Do lửa và nước trái ngược nhau, đẩy hai phần ra xa, tạo nên bầu trời và mặt đất.
Lịch pháp: người Ấn Độ đã tính chính xác 1 năm có 365 ngày 6 giờ 12 phút 30 giây.
Công trình thiên văn học Jantar Mantar
Lịch pháp và Thiên văn học
Thiên văn học nghiên cứu về vũ trụ và các hành tinh trong vũ trụ bao la.
Thiên văn học và lịch pháp là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất của loài người.
Lịch pháp dựa trên sự chuyển động của các hành tinh xung quanh Trái Đất, tuy chỉ ở mức tương đối nhưng nó lại có tác dụng ngay đối với đời sống
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
a) Sự ra đời của lịch và thiên văn học:
Thiên văn học và lịch học là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất do nhu cầu sản xuất nông nghiệp
Họ tính được 1 năm là 365 ngày được chia ra làm 12 tháng =>nông lịch.

B, Thành tựu :
Nông lịch là cơ sở để người ta tính chu kì thời gian và mùa .
Thời gian được tính bằng :năm ,tháng , tuần , ngày
-Năm có mùa :
+Mùa mưa là mùa nước lên
+Mùa khô là mùa nước xuống
+Mùa gieo trồng đất bãi
-Con người còn biết đo thời gian bằng Mặt Trời và tính được một ngày có 24h
C, Ý nghĩa :
Việc tính lịch tuy chỉ đúng tương đối nhưng nông lịch thì có tác dụng lớn đối với việc gieo trồng
Ph?n thuy?t trỡnh c?a nhúm 1
d?n dõy l� k?t thỳc !
Chúc các bạn học tốt !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn phươnganh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)