Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông
Chia sẻ bởi Đào Ngọc Kim Ngân |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 3:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Ai cập
I
II
III
IV
V
Sự hình thành của ai cập
Chính quyền và kinh tế
Sự ra đời của Lịch pháp
Toán Học
Kiến Trúc
VI
VII
Sự ra đời của thiên văn học
Văn học
Sự hình thành của Ai Cập
Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ Ai Cập dưới thời vị Pharaoh đầu tiên.
I. Sự hình thành của ai cập
Chính quyền và kinh tế
ii.Chính quyền và kinh tế
1. Chính quyền
Xã hội Ai Cập đã có sự phân chia giai cấp ở mức độ cao, và địa vị xã hội đã được phân biệt rõ ràng.
Nông dân chiếm phần đông trong xã hội, nhưng nông sản lại thuộc sở hữu trực tiếp của nhà nước, đền thờ, hay các gia đình quý tộc mà sở hữu đất đai. Nông dân cũng phải chịu thuế lao động và bị buộc phải tham gia lao động trong các dự án thủy lợi, các công trình xây dựng theo một hệ thống sưu dịch.
Đứng đầu là cá Pharaoh (người nắm mọi quyền hành), quan Tư tế, các quan lại điều hành các cấp.
2.Kinh tế
Người Ai Cập cổ đại trồng lúa mì và lúa mạch, và một số loại ngũ cốc khác, tất cả đều được sử dụng để làm cho hai loại thực phẩm chính là bánh mì và bia.
Cây cói mọc trên các bờ của sông Nile đã được sử dụng để làm giấy.
Rau và hoa quả được trồng ở những mảnh đất vườn, gần các ngôi nhà và trên khu đất cao hơn, và phải được tưới nước bằng tay. Rau bao gồm tỏi tây, tỏi, dưa hấu, bí, đậu, rau diếp, và các cây trồng khác, ngoài ra còn có nho đã được chế biến thành rượu.
ii.Chính quyền và kinh tế
3. Thương mại
Người Ai Cập cổ đại đã tiến hành giao thương với các nước láng giềng ngoại quốc của họ để có được hàng hóa quý hiếm và kỳ lạ vốn không được tìm thấy ở Ai Cập.
Ai Cập chủ yếu xuất khẩu ngũ cốc, vàng, vải lanh, và giấy cói, ngoài ra còn bao gồm cả thủy tinh và những đồ vật bằng đá.
ii.Chính quyền và kinh tế
Phát triển của Y học
Các vết thương lại được chữa trị bằng cách băng bó với thịt sống, vải lanh trắng, chỉ khâu, vải màn, tấm lót, băng gạc nhúng với mật ong để ngăn ngừa nhiễm trùng, trong khi thuốc phiện, cỏ xạ hương và belladona đã được sử dụng để giảm đau.
Những thầy thuốc phẫu thuật Ai Cập cổ đại có thể khâu vết thương, cố định lại xương bị gãy, và cắt cụt chân tay bị hoại tử, nhưng họ cũng nhận ra rằng một số vết thương quá nghiêm trọng và họ chỉ có thể làm cho bệnh nhân cảm thấy thoải mái cho đến khi cái chết xảy đến.
iii. Phát triển y học
Cây Xạ Hương
Cây thuốc phiện
Cây belladona
Sự ra đời của Lịch pháp
Người Ai Cập cổ phát minh ra lịch để xác định mùa lũ hàng năm của sông Nile. Nếu không có lịch thì toàn bộ hệ thống nông nghiệp của họ sẽ gặp rủi ro rất lớn.
Thiên văn học và lịch là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Lịch Ai Cập được chia thành 3 mùa chính: ngập lụt, trồng trọt và thu hoạch. Mỗi mùa có 4 tháng, mỗi tháng 30 ngày. Người Ai Cập cổ còn thêm 5 ngày vào giữa mùa thu hoạch và ngập lụt để tôn vin con cái của các vị thần.
Để cày cấy đúng thời vụ, người nông dân đều phải trông Trời, trông Đất. Họ quan sát sự chuyển động của mặt Trăng, mặt Trời và từ đó sáng tạo ra lịch nông lịch (lịch nông nghiệp), lấy 365 ngày là 1 năm và chia làm 12 tháng.
Lịch Ai Cập cổ đại lấy ngày bắt đầu của năm là ngày đầu của tuần trăng non sau khi sao Thiên Lang mọc trở lại.
Sự ra đời của Thiên văn học
Khoảng 4.000 năm trước Công Nguyên, tại thung lũng sông Nile, một trong những nền văn minh lâu đời nhất đã xuất hiện: nền văn minh Ai Cập cùng với ngành Thiên văn học gắn chặt với con sông hùng vĩ này.
Các vị Tư tế nhanh chóng nhận thấy trước khi nước sông dâng cao luôn có hai sự kiện xảy ra: ngày hạ chí và sao Thiên Lang mọc vào lúc bình minh sau 70 ngày vắng mặt. Lúc đó, người Ai Cập cũng đã có âm lịch với 12 tháng, mỗi tháng 29 đến 30 ngày và cứ sau hai đến ba năm, họ lại cộng thêm vào một tháng để luôn phù hợp với các mùa trong năm.
Về dụng cụ thiên văn, người Ai Cập đã sáng chế ra đồng hồ Mặt trời, đó chính là những cột bia thờ thần Ra, nó cho phép xác định độ cao của Mặt Trời so với đường chân trời.
Để đo thời gian về ban đêm, các vị tư tế theo dõi vị trí của những ngôi sao. Người Ai Cập cũng đã cống hiến cho nhân loại ý tưởng xác định một giờ bằng 1/24 độ dài của một ngày đêm, thống nhất cho mọi mùa trong năm.
Đồng hồ Mặt trời
Sông Nile
Chữ viết
Do sự phát triển của đời sống làm cho quan hệ của loài người dần trở nên phong phú và đa dạng nên họ cần ghi chép và lưu giữ những gì xảy ra.
Đó chính là nguyên nhân bắt nguồn của chữ viết. Chữ viết là thành tựu lớn của con người
Được dùng để viết là giấy làm bằng vỏ cây papirus.
1. Nguyên liệu
Lúc đầu, chữ viết chỉ là hình vẽ những gì mà họ muốn nói, sau đó sáng tạo thêm kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng.
Chữ viết theo cách đó gọi là Chữ tượng hình.
2. Chữ viết
Chữ tượng hình được khắc trên mặt gỗ
Một số chú thích về kí tự
Chữ được khắc trên đá
Toán học
Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính toán mà toán học ra đời.
Nguyên nhân:
Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản.
Người Ai Cập rất giỏi Hình học. Họ tính được số Pi (π) bằng 3,16: tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu,....
Giấy cọ Rhind (khoảng 1650 TCN) là một văn bản toán học Ai Cập quan trọng khác, một hướng dẫn trong số học và hình học. Cùng với việc đưa ra các công thức diện tích và phương pháp nhân, chia và làm việc với phân số đơn vị, nó cũng chứa các bằng chứng về các kiến thức toán học khác bao gồm hợp số và số nguyên tố; trung bình cộng, trung bình nhân và trung bình điều hòa.
và thứ hai, sự sử dụng sớm nhất từng biết về lượng giác.
Cuối cùng, giấy cọ Berlin cũng cho thấy người Ai Cập cổ đại có thể giải phương trình đại số bậc hai.
Cũng vậy, ba thành phần hình học có trong giấy cọ Rhind nói đến những kiến thức đơn giản nhất của hình học giải tích:
Đầu tiên và quan trọng nhất, làm thế nào để xấp xỉ số π chính xác tới dưới một phần trăm.
Cuối cùng, giấy cọ Berlin cũng cho thấy người Ai Cập cổ đại có thể giải phương trình đại số bậc hai.
Đầu tiên và quan trọng nhất, làm thế nào để xấp xỉ số π chính xác tới dưới một phần trăm.
và thứ hai, sự sử dụng sớm nhất từng biết về lượng giác.
Tỉ lệ vàng dường như cũng được hiện diện trong nhiều công trình xây dựng của Ai Cập, trong đó có các kim tự tháp, nhưng việc sử dụng nó có thể là một kết quả ngoài ý muốn trong quá trình kết hợp việc sử dụng những dây thừng thắt nút một cảm giác trực quan về tỷ lệ và sự hài hòa.
Kiến trúc
Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.
Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại.
Những công trình cổ xưa này là những kì tích về sức lao độngvà tài năng sáng tạo của con người.
Đặc điểm của kiến trúc Ai Cập là công trình có quy mô lớn, kích thước đồ sộ, nặng nề và thần bí.
Trước khi nhắc đến sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc Ai Cập cổ đại, phải nói đến sự khéo tay trong nghề làm đá của những người thợ giỏi trong xã hội Ai Cập cổ đại. Vật liệu đá trong xã hội Ai Cập có nhiều loại: đá vôi, đá sa thạch, đá đen, đá thạch anh, đá hoa cương, đá minh ngọc...
Kinh nghiệm xây dựng thủy lợi trên hai bờ sông Nile giúp cho người dân Ai Cập phát minh ra máy nâng và vận chuyển, biết cách tổ chức lao động cho hàng vạn người một lúc. Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt của công trình kiến trúc được dùng với thước đo. Việc sử dụng dụng cụ như rìu, búa và thước thủy chuẩn cũng rất chuyên nghiệp.
Cảnh nô lệ xây dựng Kim tự tháp
Cảnh nô lệ xây dựng Kim tự tháp
Cảnh nô lệ xây dựng Kim tự tháp
Kim tự tháp Djoser
Kim tự tháp Giza
THE END
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Ai cập
I
II
III
IV
V
Sự hình thành của ai cập
Chính quyền và kinh tế
Sự ra đời của Lịch pháp
Toán Học
Kiến Trúc
VI
VII
Sự ra đời của thiên văn học
Văn học
Sự hình thành của Ai Cập
Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ Ai Cập dưới thời vị Pharaoh đầu tiên.
I. Sự hình thành của ai cập
Chính quyền và kinh tế
ii.Chính quyền và kinh tế
1. Chính quyền
Xã hội Ai Cập đã có sự phân chia giai cấp ở mức độ cao, và địa vị xã hội đã được phân biệt rõ ràng.
Nông dân chiếm phần đông trong xã hội, nhưng nông sản lại thuộc sở hữu trực tiếp của nhà nước, đền thờ, hay các gia đình quý tộc mà sở hữu đất đai. Nông dân cũng phải chịu thuế lao động và bị buộc phải tham gia lao động trong các dự án thủy lợi, các công trình xây dựng theo một hệ thống sưu dịch.
Đứng đầu là cá Pharaoh (người nắm mọi quyền hành), quan Tư tế, các quan lại điều hành các cấp.
2.Kinh tế
Người Ai Cập cổ đại trồng lúa mì và lúa mạch, và một số loại ngũ cốc khác, tất cả đều được sử dụng để làm cho hai loại thực phẩm chính là bánh mì và bia.
Cây cói mọc trên các bờ của sông Nile đã được sử dụng để làm giấy.
Rau và hoa quả được trồng ở những mảnh đất vườn, gần các ngôi nhà và trên khu đất cao hơn, và phải được tưới nước bằng tay. Rau bao gồm tỏi tây, tỏi, dưa hấu, bí, đậu, rau diếp, và các cây trồng khác, ngoài ra còn có nho đã được chế biến thành rượu.
ii.Chính quyền và kinh tế
3. Thương mại
Người Ai Cập cổ đại đã tiến hành giao thương với các nước láng giềng ngoại quốc của họ để có được hàng hóa quý hiếm và kỳ lạ vốn không được tìm thấy ở Ai Cập.
Ai Cập chủ yếu xuất khẩu ngũ cốc, vàng, vải lanh, và giấy cói, ngoài ra còn bao gồm cả thủy tinh và những đồ vật bằng đá.
ii.Chính quyền và kinh tế
Phát triển của Y học
Các vết thương lại được chữa trị bằng cách băng bó với thịt sống, vải lanh trắng, chỉ khâu, vải màn, tấm lót, băng gạc nhúng với mật ong để ngăn ngừa nhiễm trùng, trong khi thuốc phiện, cỏ xạ hương và belladona đã được sử dụng để giảm đau.
Những thầy thuốc phẫu thuật Ai Cập cổ đại có thể khâu vết thương, cố định lại xương bị gãy, và cắt cụt chân tay bị hoại tử, nhưng họ cũng nhận ra rằng một số vết thương quá nghiêm trọng và họ chỉ có thể làm cho bệnh nhân cảm thấy thoải mái cho đến khi cái chết xảy đến.
iii. Phát triển y học
Cây Xạ Hương
Cây thuốc phiện
Cây belladona
Sự ra đời của Lịch pháp
Người Ai Cập cổ phát minh ra lịch để xác định mùa lũ hàng năm của sông Nile. Nếu không có lịch thì toàn bộ hệ thống nông nghiệp của họ sẽ gặp rủi ro rất lớn.
Thiên văn học và lịch là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Lịch Ai Cập được chia thành 3 mùa chính: ngập lụt, trồng trọt và thu hoạch. Mỗi mùa có 4 tháng, mỗi tháng 30 ngày. Người Ai Cập cổ còn thêm 5 ngày vào giữa mùa thu hoạch và ngập lụt để tôn vin con cái của các vị thần.
Để cày cấy đúng thời vụ, người nông dân đều phải trông Trời, trông Đất. Họ quan sát sự chuyển động của mặt Trăng, mặt Trời và từ đó sáng tạo ra lịch nông lịch (lịch nông nghiệp), lấy 365 ngày là 1 năm và chia làm 12 tháng.
Lịch Ai Cập cổ đại lấy ngày bắt đầu của năm là ngày đầu của tuần trăng non sau khi sao Thiên Lang mọc trở lại.
Sự ra đời của Thiên văn học
Khoảng 4.000 năm trước Công Nguyên, tại thung lũng sông Nile, một trong những nền văn minh lâu đời nhất đã xuất hiện: nền văn minh Ai Cập cùng với ngành Thiên văn học gắn chặt với con sông hùng vĩ này.
Các vị Tư tế nhanh chóng nhận thấy trước khi nước sông dâng cao luôn có hai sự kiện xảy ra: ngày hạ chí và sao Thiên Lang mọc vào lúc bình minh sau 70 ngày vắng mặt. Lúc đó, người Ai Cập cũng đã có âm lịch với 12 tháng, mỗi tháng 29 đến 30 ngày và cứ sau hai đến ba năm, họ lại cộng thêm vào một tháng để luôn phù hợp với các mùa trong năm.
Về dụng cụ thiên văn, người Ai Cập đã sáng chế ra đồng hồ Mặt trời, đó chính là những cột bia thờ thần Ra, nó cho phép xác định độ cao của Mặt Trời so với đường chân trời.
Để đo thời gian về ban đêm, các vị tư tế theo dõi vị trí của những ngôi sao. Người Ai Cập cũng đã cống hiến cho nhân loại ý tưởng xác định một giờ bằng 1/24 độ dài của một ngày đêm, thống nhất cho mọi mùa trong năm.
Đồng hồ Mặt trời
Sông Nile
Chữ viết
Do sự phát triển của đời sống làm cho quan hệ của loài người dần trở nên phong phú và đa dạng nên họ cần ghi chép và lưu giữ những gì xảy ra.
Đó chính là nguyên nhân bắt nguồn của chữ viết. Chữ viết là thành tựu lớn của con người
Được dùng để viết là giấy làm bằng vỏ cây papirus.
1. Nguyên liệu
Lúc đầu, chữ viết chỉ là hình vẽ những gì mà họ muốn nói, sau đó sáng tạo thêm kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng.
Chữ viết theo cách đó gọi là Chữ tượng hình.
2. Chữ viết
Chữ tượng hình được khắc trên mặt gỗ
Một số chú thích về kí tự
Chữ được khắc trên đá
Toán học
Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính toán mà toán học ra đời.
Nguyên nhân:
Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản.
Người Ai Cập rất giỏi Hình học. Họ tính được số Pi (π) bằng 3,16: tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu,....
Giấy cọ Rhind (khoảng 1650 TCN) là một văn bản toán học Ai Cập quan trọng khác, một hướng dẫn trong số học và hình học. Cùng với việc đưa ra các công thức diện tích và phương pháp nhân, chia và làm việc với phân số đơn vị, nó cũng chứa các bằng chứng về các kiến thức toán học khác bao gồm hợp số và số nguyên tố; trung bình cộng, trung bình nhân và trung bình điều hòa.
và thứ hai, sự sử dụng sớm nhất từng biết về lượng giác.
Cuối cùng, giấy cọ Berlin cũng cho thấy người Ai Cập cổ đại có thể giải phương trình đại số bậc hai.
Cũng vậy, ba thành phần hình học có trong giấy cọ Rhind nói đến những kiến thức đơn giản nhất của hình học giải tích:
Đầu tiên và quan trọng nhất, làm thế nào để xấp xỉ số π chính xác tới dưới một phần trăm.
Cuối cùng, giấy cọ Berlin cũng cho thấy người Ai Cập cổ đại có thể giải phương trình đại số bậc hai.
Đầu tiên và quan trọng nhất, làm thế nào để xấp xỉ số π chính xác tới dưới một phần trăm.
và thứ hai, sự sử dụng sớm nhất từng biết về lượng giác.
Tỉ lệ vàng dường như cũng được hiện diện trong nhiều công trình xây dựng của Ai Cập, trong đó có các kim tự tháp, nhưng việc sử dụng nó có thể là một kết quả ngoài ý muốn trong quá trình kết hợp việc sử dụng những dây thừng thắt nút một cảm giác trực quan về tỷ lệ và sự hài hòa.
Kiến trúc
Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.
Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại.
Những công trình cổ xưa này là những kì tích về sức lao độngvà tài năng sáng tạo của con người.
Đặc điểm của kiến trúc Ai Cập là công trình có quy mô lớn, kích thước đồ sộ, nặng nề và thần bí.
Trước khi nhắc đến sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc Ai Cập cổ đại, phải nói đến sự khéo tay trong nghề làm đá của những người thợ giỏi trong xã hội Ai Cập cổ đại. Vật liệu đá trong xã hội Ai Cập có nhiều loại: đá vôi, đá sa thạch, đá đen, đá thạch anh, đá hoa cương, đá minh ngọc...
Kinh nghiệm xây dựng thủy lợi trên hai bờ sông Nile giúp cho người dân Ai Cập phát minh ra máy nâng và vận chuyển, biết cách tổ chức lao động cho hàng vạn người một lúc. Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt của công trình kiến trúc được dùng với thước đo. Việc sử dụng dụng cụ như rìu, búa và thước thủy chuẩn cũng rất chuyên nghiệp.
Cảnh nô lệ xây dựng Kim tự tháp
Cảnh nô lệ xây dựng Kim tự tháp
Cảnh nô lệ xây dựng Kim tự tháp
Kim tự tháp Djoser
Kim tự tháp Giza
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Ngọc Kim Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)