Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông
Chia sẻ bởi Trương Thị Liên |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II
XÃ HỘI CỔ ĐẠI
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
BÀI 3
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
a. Điều kiện tự nhiên
Các quốc gia cổ đại Phương Đông chủ yếu nằm bên các dòng sông lớn
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
LƯỠNG HÀ
AI CẬP
ẤN ĐỘ
TRUNG QUỐC
Thuận lợi
+ Đất phù sa màu mỡ, mềm và xốp, những công cụ bằng gỗ, đá đều có thể canh tác.
+ Nước tưới đầy đủ, khí hậu ấm nóng
=> Nhà nước ra đời sớm khi chưa có công cụ bằng kim loại
Khó khăn
+ Dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.
Muốn khắc phục khó khăn cư dân phương Đông đã phải làm gì?
Muốn bảo vệ mùa màng phải đắp đê, trị thuỷ và làm thuỷ lợi Đòi hỏi công sức của nhiều người con người sống quần tụ, gắn bó với nhau trong các tổ chức xã hội.
b. Sự phát triển kinh tế
Nghề nông nghiệp tưới nước là gốc, ngòai ra còn chăn nuôi và làm thủ công nghiệp.
Nền kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông?
Hoạt động nông nghiệp
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nông nghiệp phát triển sớm, năng suất cao, có của dư thường xuyên khi chưa có công cụ sắt.
Do nhu cầu sản xuất và trị thuỷ, làm thuỷ lợi những trung tâm quần cư, gắn bó với nhau trong các tổ chức xã hội
Sớm hình thành nhà nước
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
Cơ sở hình thành:
+ Sản xuất phát triển tất yếu dẫn tới sự phân hóa xã hội.
+ Do nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi, các công xã tự liên kết thành các liên minh công xã Hình thành nhà nước.
Từ thế kỉ IV – III TCN các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành:
+ Ai Cập (sông Nin)
+ Lưỡng Hà (S. S.Tigơrơ và Ơphơrát
+ Ấn Độ (S. Hằng, S. Ấn)
+ Trung Quốc (S. Hoàng Hà)
Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành sớm nhất ở đâu? Trong khoảng thời gian nào?
Vua
Quý tộc
Nông dân công xã
Nô lệ
3. Xã hội cổ đại phương Đông
Xã hội phân hóa thành ba tầng lớp:
- Quý tộc: Vua, quan lại và tăng lữ, là giai cấp bóc lột có nhiều của cải và quyền thế.
- Nông dân công xã: Là tầng lớp đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất. Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác và nộp tô thuế.
- Nô lệ: Số lượng không nhiều, chủ yếu phục vụ, hầu hạ tầng lớp quý tộc.
XÃ HỘI CỔ ĐẠI
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
BÀI 3
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
a. Điều kiện tự nhiên
Các quốc gia cổ đại Phương Đông chủ yếu nằm bên các dòng sông lớn
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
LƯỠNG HÀ
AI CẬP
ẤN ĐỘ
TRUNG QUỐC
Thuận lợi
+ Đất phù sa màu mỡ, mềm và xốp, những công cụ bằng gỗ, đá đều có thể canh tác.
+ Nước tưới đầy đủ, khí hậu ấm nóng
=> Nhà nước ra đời sớm khi chưa có công cụ bằng kim loại
Khó khăn
+ Dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.
Muốn khắc phục khó khăn cư dân phương Đông đã phải làm gì?
Muốn bảo vệ mùa màng phải đắp đê, trị thuỷ và làm thuỷ lợi Đòi hỏi công sức của nhiều người con người sống quần tụ, gắn bó với nhau trong các tổ chức xã hội.
b. Sự phát triển kinh tế
Nghề nông nghiệp tưới nước là gốc, ngòai ra còn chăn nuôi và làm thủ công nghiệp.
Nền kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông?
Hoạt động nông nghiệp
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nông nghiệp phát triển sớm, năng suất cao, có của dư thường xuyên khi chưa có công cụ sắt.
Do nhu cầu sản xuất và trị thuỷ, làm thuỷ lợi những trung tâm quần cư, gắn bó với nhau trong các tổ chức xã hội
Sớm hình thành nhà nước
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
Cơ sở hình thành:
+ Sản xuất phát triển tất yếu dẫn tới sự phân hóa xã hội.
+ Do nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi, các công xã tự liên kết thành các liên minh công xã Hình thành nhà nước.
Từ thế kỉ IV – III TCN các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành:
+ Ai Cập (sông Nin)
+ Lưỡng Hà (S. S.Tigơrơ và Ơphơrát
+ Ấn Độ (S. Hằng, S. Ấn)
+ Trung Quốc (S. Hoàng Hà)
Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành sớm nhất ở đâu? Trong khoảng thời gian nào?
Vua
Quý tộc
Nông dân công xã
Nô lệ
3. Xã hội cổ đại phương Đông
Xã hội phân hóa thành ba tầng lớp:
- Quý tộc: Vua, quan lại và tăng lữ, là giai cấp bóc lột có nhiều của cải và quyền thế.
- Nông dân công xã: Là tầng lớp đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất. Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác và nộp tô thuế.
- Nô lệ: Số lượng không nhiều, chủ yếu phục vụ, hầu hạ tầng lớp quý tộc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)