Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông
Chia sẻ bởi Chu Thi Tan |
Ngày 10/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
TIẾT 5, 6: CHỦ ĐỀ
CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA CỔ ĐẠI
- Cách tính lịch
1. Sự ra đời của lịch pháp và thiên văn học
- Lý do ra đời
+ Do nhu cầu sản xuất mà lịch và thiên văn học ra đời sớm nhất
I. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
+ Nông lịch một năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng; tính được chu kỳ thời gian và mùa; một ngày có 24 giờ
- Ý nghĩa
+ Giúp con người tính được thời gian và mùa thuận thợi cho việc gieo trồng
2. Chữ viết
- Lý do ra đời của chữ viết
+ Có 2 loại chữ tượng hình và chữ tượng ý
- Các loại chữ viết
- Nguyên liệu để viết chữ
+ Do nhu cầu ghi chép lưu trữ, quản lý xã hội mà chữ viết ra đời từ khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN
+ Người Ai Cập dùng vỏ cây Papirut
+ Người Xume dùng đất sét
+ Nguời Trung Quốc dùng giáp cốt, thẻ tre
- Ý nghĩa ra đời
+Nhờ có chữ viết mà chúng ta có thể hiểu về văn minh loài người
Chữ tượng hình khắc trên tường của người Ai Cập
Chữ tượng hình của người Ai Cập
Giấy viết của người
Ai Cập
Chữ viết trên đất sét của người Lưỡng Hà
Chữ giáp cốt của người Trung Quốc
Chữ viết trên thẻ tre của người Trung Quốc
3. Toán học
+ Số học: Làm được các phép cộng trừ nhân chia đến một triệu
+ Hình học: tính được số Pi bằng 3,16, diện tích hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật
+ Do nhu cầu tính lại ruộng đất, tính toán trong xây dựng, tính các khoản nợ mà toán học ra đời
- Nguyên nhân:
- Thành tựu:
- Ý nghĩa
+ Để lại những kinh nghiệm quý báu cho những bước phát triển cao hơn về sau
4. Kiến Trúc
+ Ai Cập có kim tự tháp
- Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở phương Đông:
+ Trung Quốc có Vạn lý Trường Thành
+ Lưỡng Hà có cổng I-sơ-ta thành Babilon
+ Ấn Độ có khu đền tháp
+ Đó là những kỳ tích thể hiện tài năng về nghệ thuật và sự sáng tạo của con người.
* Nhận xét
Kim tự tháp Ai Cập
Vườn treo Babilon
Cổng thành Isơta của Babilon
Vạn lý trường thành
CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA CỔ ĐẠI
- Cách tính lịch
1. Sự ra đời của lịch pháp và thiên văn học
- Lý do ra đời
+ Do nhu cầu sản xuất mà lịch và thiên văn học ra đời sớm nhất
I. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
+ Nông lịch một năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng; tính được chu kỳ thời gian và mùa; một ngày có 24 giờ
- Ý nghĩa
+ Giúp con người tính được thời gian và mùa thuận thợi cho việc gieo trồng
2. Chữ viết
- Lý do ra đời của chữ viết
+ Có 2 loại chữ tượng hình và chữ tượng ý
- Các loại chữ viết
- Nguyên liệu để viết chữ
+ Do nhu cầu ghi chép lưu trữ, quản lý xã hội mà chữ viết ra đời từ khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN
+ Người Ai Cập dùng vỏ cây Papirut
+ Người Xume dùng đất sét
+ Nguời Trung Quốc dùng giáp cốt, thẻ tre
- Ý nghĩa ra đời
+Nhờ có chữ viết mà chúng ta có thể hiểu về văn minh loài người
Chữ tượng hình khắc trên tường của người Ai Cập
Chữ tượng hình của người Ai Cập
Giấy viết của người
Ai Cập
Chữ viết trên đất sét của người Lưỡng Hà
Chữ giáp cốt của người Trung Quốc
Chữ viết trên thẻ tre của người Trung Quốc
3. Toán học
+ Số học: Làm được các phép cộng trừ nhân chia đến một triệu
+ Hình học: tính được số Pi bằng 3,16, diện tích hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật
+ Do nhu cầu tính lại ruộng đất, tính toán trong xây dựng, tính các khoản nợ mà toán học ra đời
- Nguyên nhân:
- Thành tựu:
- Ý nghĩa
+ Để lại những kinh nghiệm quý báu cho những bước phát triển cao hơn về sau
4. Kiến Trúc
+ Ai Cập có kim tự tháp
- Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở phương Đông:
+ Trung Quốc có Vạn lý Trường Thành
+ Lưỡng Hà có cổng I-sơ-ta thành Babilon
+ Ấn Độ có khu đền tháp
+ Đó là những kỳ tích thể hiện tài năng về nghệ thuật và sự sáng tạo của con người.
* Nhận xét
Kim tự tháp Ai Cập
Vườn treo Babilon
Cổng thành Isơta của Babilon
Vạn lý trường thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thi Tan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)