Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Thái |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hóa của loài người là:
A. Từ vượn cổ chuyển thành Người tối cổ.
B. Từ Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn.
C. Từ vượn cổ chuyển thành Người tinh khôn.
D. Từ Người tinh khôn chuyển thành Người hiện đại.
A
Câu 2: Đặc điểm nào biểu hiện sự khác biệt giữa Người tinh khôn và Người tối cổ?
A. Là Người tối cổ tiến bộ.
B. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.
C. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn.
D. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.
Câu 3: Đặc điểm cơ bản nhất của “Cách mạng đá mới” là gì?
A. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ.
B. Con người đã biết săn bắt, hài lượm và đánh cá.
C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
D. Con người đã biết sử dụng kim loại.
B
C
BÀI 3
CÁC QUỐC GIA
CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
1. Điều kiện hình thành
a. Điều kiện tự nhiên:
- Thuận lợi:
- Khó khăn:
Hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn
=> nhu cầu:
đất màu mỡ, lượng mưa đều đặn, khí hậu ấm nóng
dễ lũ lụt
trị thủy
Sông Nin
Sông Nin
Sông Hoàng Hà
Sông Trường Giang
Sông Ấn
Sông Hằng
Sông Ti-gơ-rơ
Sông Ơ-phơ-rat
1. Điều kiện hình thành
b. Công cụ lao động và hoạt động kinh tế:
- Công cụ: đá, tre gỗ.
Kinh tế:
1. Điều kiện hình thành
b. Công cụ lao động và hoạt động kinh tế:
- Công cụ: đá, tre gỗ.
Kinh tế:
nghề nông là chính, ngoài ra còn chăn nuôi, làm thủ công nghệp và trao đổi hàng hóa.
1. Điều kiện hình thành
a. Điều kiện tự nhiên:
b. Công cụ lao động và hoạt động kinh tế:
=> Thiên kỉ IV – III TCN hình thành các quốc gia cổ đại:
Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc
2. Đặc trưng của các quốc gia cổ đại phương Đông
a. Xã hội:
Nông dân Công xã
Quí tộc
Nô lệ
XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Nông dân công xã
Nô lệ
Qúy tộc
Chiếm số đông
trongxã hội có vai
trò lớn trong sản
xuất
Họ phải nộp
thuế cho nhà
nước và làmcác
nghĩa vụ khác
- Gồmcác quan lại
ở địa phương,
thủ lĩnh quân sự,
những người phụ
trách lễ nghi tôn giáo
Cuộc sống sung
sướng dựa vào
bổng lộc và bóc lột
nông dân.
- Chủ yếu là tù binh,
nông dân nghèo
không trả được nợ
hoặc bị phạm tội
- Họ phải làm việc
nặng nhọc, hầu hạ
quí tộc
2. Đặc trưng của các quốc gia cổ đại phương Đông
b. Chính trị:
Bản chất: chế độ chuyên chế cổ đại
Thu thuế
Vua
Thừa tướng
Xây dựng
Chỉ huy quân đội
Quan lại giúp việc
Vua Ai Cập (Pharaon)
Vua Trung Quốc (Thiên tử)
3. Văn hóa cổ đại phương Đông
Nhu cầu sản xuất
nông nghiệp
Một năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng.
Một ngày có 24 giờ.
3. Văn hóa cổ đại phương Đông
Trao đổi, ghi chép,
lưu giữ thông tin
và quản lý xã hội.
Kiểu chữ: tượng hình, tượng ý.
Nguyên liệu: giấy Papirut, đất sét, thẻ tre.
Jean-Francois Champollion là người đầu tiên giải mã tượng hình Ai Cập vào năm 1822.
Chữ tượng hình ở Ai Cập
Chữ tượng viết trên giấy Papyrus
Giấy của người Ai Cập
Chữ viết của người Lưỡng Hà
Chữ hình đinh viết trên đất sét của người Lưỡng Hà
CHỮ VIẾT TRUNG QUỐC CỔ
Văn tự giáp cốt
Chữ viết trên thẻ tre
Chữ Brahmi Ấn Độ
3. Văn hóa cổ đại phương Đông
Tính toán trong xây dựng, đo đạc ruộng đất, buôn bán.
Ai Cập: giỏi hình học, tính được số pi = 3,16.
Lưỡng Hà: giỏi số học
Ấn Độ: phát minh ra số 0.
3. Văn hóa cổ đại phương Đông
Nhu cầu của tầng lớp quý tộc và bảo vệ an ninh.
Ai Cập: Kim Tự Tháp.
Lưỡng Hà: vườn treo Babilon và cổng I-sơ-ta thành Babilon.
Cổng thành Ishtar - Babylon
Thành phố Harappa ở Ân Độ
Tượng Nhân sư
Chân dung hoàng hậu Tiy của pharaon Amenhotep III
Phù điêu
3. Văn hóa cổ đại phương Đông
Câu 1. Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hóa của loài người là:
A. Từ vượn cổ chuyển thành Người tối cổ.
B. Từ Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn.
C. Từ vượn cổ chuyển thành Người tinh khôn.
D. Từ Người tinh khôn chuyển thành Người hiện đại.
A
Câu 2: Đặc điểm nào biểu hiện sự khác biệt giữa Người tinh khôn và Người tối cổ?
A. Là Người tối cổ tiến bộ.
B. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.
C. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn.
D. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.
Câu 3: Đặc điểm cơ bản nhất của “Cách mạng đá mới” là gì?
A. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ.
B. Con người đã biết săn bắt, hài lượm và đánh cá.
C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
D. Con người đã biết sử dụng kim loại.
B
C
BÀI 3
CÁC QUỐC GIA
CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
1. Điều kiện hình thành
a. Điều kiện tự nhiên:
- Thuận lợi:
- Khó khăn:
Hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn
=> nhu cầu:
đất màu mỡ, lượng mưa đều đặn, khí hậu ấm nóng
dễ lũ lụt
trị thủy
Sông Nin
Sông Nin
Sông Hoàng Hà
Sông Trường Giang
Sông Ấn
Sông Hằng
Sông Ti-gơ-rơ
Sông Ơ-phơ-rat
1. Điều kiện hình thành
b. Công cụ lao động và hoạt động kinh tế:
- Công cụ: đá, tre gỗ.
Kinh tế:
1. Điều kiện hình thành
b. Công cụ lao động và hoạt động kinh tế:
- Công cụ: đá, tre gỗ.
Kinh tế:
nghề nông là chính, ngoài ra còn chăn nuôi, làm thủ công nghệp và trao đổi hàng hóa.
1. Điều kiện hình thành
a. Điều kiện tự nhiên:
b. Công cụ lao động và hoạt động kinh tế:
=> Thiên kỉ IV – III TCN hình thành các quốc gia cổ đại:
Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc
2. Đặc trưng của các quốc gia cổ đại phương Đông
a. Xã hội:
Nông dân Công xã
Quí tộc
Nô lệ
XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Nông dân công xã
Nô lệ
Qúy tộc
Chiếm số đông
trongxã hội có vai
trò lớn trong sản
xuất
Họ phải nộp
thuế cho nhà
nước và làmcác
nghĩa vụ khác
- Gồmcác quan lại
ở địa phương,
thủ lĩnh quân sự,
những người phụ
trách lễ nghi tôn giáo
Cuộc sống sung
sướng dựa vào
bổng lộc và bóc lột
nông dân.
- Chủ yếu là tù binh,
nông dân nghèo
không trả được nợ
hoặc bị phạm tội
- Họ phải làm việc
nặng nhọc, hầu hạ
quí tộc
2. Đặc trưng của các quốc gia cổ đại phương Đông
b. Chính trị:
Bản chất: chế độ chuyên chế cổ đại
Thu thuế
Vua
Thừa tướng
Xây dựng
Chỉ huy quân đội
Quan lại giúp việc
Vua Ai Cập (Pharaon)
Vua Trung Quốc (Thiên tử)
3. Văn hóa cổ đại phương Đông
Nhu cầu sản xuất
nông nghiệp
Một năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng.
Một ngày có 24 giờ.
3. Văn hóa cổ đại phương Đông
Trao đổi, ghi chép,
lưu giữ thông tin
và quản lý xã hội.
Kiểu chữ: tượng hình, tượng ý.
Nguyên liệu: giấy Papirut, đất sét, thẻ tre.
Jean-Francois Champollion là người đầu tiên giải mã tượng hình Ai Cập vào năm 1822.
Chữ tượng hình ở Ai Cập
Chữ tượng viết trên giấy Papyrus
Giấy của người Ai Cập
Chữ viết của người Lưỡng Hà
Chữ hình đinh viết trên đất sét của người Lưỡng Hà
CHỮ VIẾT TRUNG QUỐC CỔ
Văn tự giáp cốt
Chữ viết trên thẻ tre
Chữ Brahmi Ấn Độ
3. Văn hóa cổ đại phương Đông
Tính toán trong xây dựng, đo đạc ruộng đất, buôn bán.
Ai Cập: giỏi hình học, tính được số pi = 3,16.
Lưỡng Hà: giỏi số học
Ấn Độ: phát minh ra số 0.
3. Văn hóa cổ đại phương Đông
Nhu cầu của tầng lớp quý tộc và bảo vệ an ninh.
Ai Cập: Kim Tự Tháp.
Lưỡng Hà: vườn treo Babilon và cổng I-sơ-ta thành Babilon.
Cổng thành Ishtar - Babylon
Thành phố Harappa ở Ân Độ
Tượng Nhân sư
Chân dung hoàng hậu Tiy của pharaon Amenhotep III
Phù điêu
3. Văn hóa cổ đại phương Đông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)