Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Trung | Ngày 10/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 3
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐÔNG
Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành
từ khi nào và ở đâu?
Khoảng 3500 – 2000 năm TCN, các quốc gia cổ đại được hình thành tại lưu vực các con sông lớn (Hoàng Hà, Trường Giang, sông Ấn, sông Hằng, sông Nile…)
Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
Ai Cập
Trung Quốc
Hoàng Hà
Trường Giang
Ấn Độ
Sông Ấn
Sông Hằng
Lưỡng Hà
Sông Tigris
Sông Euphrates
Lưỡng Hà
Thuận lợi:

Khó khăn:
đất phù sa màu mỡ, gần nguồn nước tưới, giao thông đường thủy, thủy sản…
thiên tai, dịch bệnh => đe dọa người dân.
Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
Cư dân sống chủ yếu bằng nghề nông kết hợp với chăn nuôi gia súc, làm gốm, dệt vải…
Biết xây dựng hệ thống thủy lợi và trị thủy: đắp đê ngăn lũ, nạo vét kênh mương…
Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
=> Do nhu cầu sản xuất và thủy lợi, dân cư gắn kết bền chặt, nên nhà nước sớm hình thành.
Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
Sự xuất hiện của tư hữu xuất hiện làm cho xã hội phân hóa giai cấp.
Nhu cầu thủy lợi và chống ngoại xâm (cần đến nhiều người).
* Cơ sở hình thành:
* Vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV-III TCN, xuất hiện các nhà nước cổ đại đầu tiên như: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc…
* Cơ sở hình thành:
Do nhu cầu trị thủy nên hình thành các công xã nông thôn (CX láng giềng)
=> là đơn vị kinh tế xã hội cơ bản của xã hội cổ đại phương Đông.
* Xã hội gồm 3 tầng lớp:
Quý tộc:


Nông dân công xã:
quan lại, địa chủ, tăng lữ, thủ lĩnh quân sự
chiếm số đông trong xã hội,
là lực lượng sản xuất chính,
nộp thuế cho nhà nước và làm nghĩa vụ khác.
=> đặc quyền đặc lợi, sống nhờ bổng lộc nhà nước, bóc lột nhân dân.
Nô lệ:
tù bình chiến tranh, dân nghèo bị bắt trừ nợ, tù nhân…
=> thân phận thấp hèn nhất, làm việc nặng nhọc, hầu hạ quý tộc.
Vua
Quý tộc
Nông dân công xã
Nô lệ
Nhà nước được hình thành từ liên minh bộ lạc do trị thủy và thủy lợi
=> Quyền lực tập trung trong tay nhà vua (vua chuyên chế).
Chức năng của nhà nước:
Công cụ cai trị của giai cấp thống trị;
Điều hành và quản lý xã hội;
Bảo vệ và mở rộng lãnh thổ.
4. CHẾ ĐỘ CHUYÊN CHẾ CỔ ĐẠI
Vua
- Cơ cấu nhà nước mang tính tập quyền cao:
Vua: nắm quyền lực tuyệt đối, được cha truyền con nối. (Ai Cập: Pharaon, Lưỡng Hà: Ensin, Trung Hoa: Thiên tử…).
Quan lại: giúp việc cho vua, bóc lột nhân dân, mang tính quan liêu cao.
=> Là chế độ chuyên chế cổ đại.
4. CHẾ ĐỘ CHUYÊN CHẾ CỔ ĐẠI
Ra đời sớm nhất và gắn với sản xuất nông nghiệp (tính mùa vụ gieo trồng).
Việc tính lịch chỉ đúng tương đối (dựa vào chu kì mặt trời, mặt trăng, con nước…) và gắn với việc gieo trồng (một năm có 365 ngày chia làm 12 tháng, mỗi ngày có 24 giờ…).
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
a. Lịch pháp và thiên văn
Các vị thần Geb và Nut.
Nut tượng trương cho bầu trời với những vì sao bao bọc Trái Đất.
Thời gian ra đời:
Mục đích:

Dạng chữ:
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
b. Chữ viết
khoảng 4000 năm TCN.
ghi chép và lưu giữ những kinh nghiệm sản xuất và đời sống.
chữ tượng hình, tượng thanh, tượng ý.
Chất liệu viết:
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
b. Chữ viết
Người phương Đông cổ đại viết chữ lên chất liệu gì?
Chất liệu viết:
giấy papirus, đá, đất sét; thẻ tre; xương thú; lụa…
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
b. Chữ viết
* Ý nghĩa:
là phát minh quan trọng nhất, giúp ta hiểu về thế giới cổ đại.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
b. Chữ viết
Nguyên nhân ra đời:



Thành tựu:
Các công thức đơn giản về hình học, các bài toán đơn giản về số học.
Do nhu cầu đo đạc, tính toán lại ruộng đất sau ngập nước, xây dựng các công trình lớn.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
c. Toán học
Người Ai Cập giỏi về hình học, tính được pi= 3,16 ; các công thức hình học.
Người Lưỡng Hà giỏi về số học.
Người Ấn Độ tìm ra số 0, và các chữ số…
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
c. Toán học
Ý nghĩa:
Phục vụ đời sống bấy giờ và tạo nền tảng cho toán học sau này.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
c. Toán học
Phát triển phong phú, mang tính nghệ thuật cao.
Các công trình tiêu biểu:
Ai Cập: Kim tự tháp.
Lưỡng Hà: vườn treo Babilon, cổng Asơta (không còn nữa).
Ấn Độ: cột Asôca

5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
d. Kiến trúc
Viên thư lại ngồi
Vườn treo Ba-bi-lon bằng tranh vẽ
Cổng I-sơ-ta thành Babilon, Lưỡng Hà
Tháp E-men-ta-lau-ki (thờ thần Mác-đúc)
NGỌN HẢI ĐĂNG A-LẾCH- XAN- RIA
CỘT ASÔCA
* Ý nghĩa:
Thể hiện sức mạnh vương quyền và sức sáng tạo tuyệt vời của con người cổ đại.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
d. Kiến trúc
“Tất cả phải sợ thời gian, nhưng thời gian phải sợ Kim Tự Tháp”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)