Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Huyền | Ngày 10/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

SỰ RA ĐỜI CỦA
LỊCH PHÁP & THIÊN VĂN HỌC
Nhóm I:
Quỳnh Như
Linh Nhi
Ngọc Huyền
Trần Ngọc Lan Anh
Phi Hùng
Trung Hiếu
Minh Duy
Gia Huy
 Thùy Dung
Đỗ Lan Anh
Ngọc Ánh
Kim Hoàng




Sự xuất hiện Lịch pháp và Thiên văn học tại:
Ấn Độ
THIÊN VĂN HỌC
- Là 1 trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.
- Ra đời ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ.
Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
Thiên văn học và Lịch pháp học luôn gắn liền với nhau, với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Stonehenge
Đài thiên văn cổ
4000 năm
Anh
Tác dụng: Giúp cho việc gieo trồng đúng thời vụ.
Cách tính lịch:
Dựa vào sự chuyển động của Mặt Trời và Mặt Trăng để tính ra nông lịch.
Một năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng, và phân ra thành tuần, giờ, mùa.
Sự ra đời của lịch có tác dụng gì?
Bạn biết gì về nông lịch?
Nông lịch (âm lịch) là một loại âm dương lịch có tính các ngày tiết trong năm để xác định các thời vụ sản xuất nông nghiệp.

Hiện vẫn được sử dụng ở một số quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng bởi nền văn minh Trung Hoa.
Ai Cập
Phía Đông
Phía Tây
Phía Nam
Phía Bắc
Các vị thần Ai Cập Geb và Nut. Nut tượng trưng cho bầu trời với những vì sao bao bọc Trái Đất
 
Ai Cập
Trung Quốc
Đã có cách đây 3000 đến 4000 năm.
Khoảng 600 năm TCN: đã sử dụng lịch dương sớm nhất.
Chu kì 19 năm có 7 tháng nhuận.
Nhà soạn lịch nổi tiếng:
Lưu Hồng
Lưu Chước
Hạ Thừa Thiên
Quảng Thủ Kính
Sử dụng phổ biến là lịch can chi, dùng 10 can và 12 chi.
Ấn Độ
Ra đời 3000 năm trước.
Quan niệm rằng: nước sinh ra đầu tiên, tiếp đến là lửa
Chia hoàng đạo làm 28 chòm sao.
Mặt Trăng đi 1 vòng hoàng đạo hết 27,3 ngày, đêm.
Aryabhatta I (476-550): khẳng định rằng:
Trái Đất tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời.
1 năm dương lịch: 365 ngày 6h 12’ 30”.
Varahamihira (505-587): có bộ sách Pancha- Siddhantika với 5
luận thuyết của thiên văn học.
Brahmagupta (598-670): những nghiên cứu về hiện tượng thiên
thực, vị trí của các hành tinh trong tác phẩm: Brahmasphutasiddhanta.
Ấn Độ
Lưỡng Hà
Sử dụng lịch Mặt Trăng và Mặt Trời.
Có 29, 30 ngày/ tháng.
Năm bắt đầu từ mùa xuân:
Gồm 12, 13 tháng Mặt Trăng.
Chu kì 19 năm lại cộng thêm 7 tháng phụ.
Đầu Thiên niên kỉ 3 TCN, người Sumer đã biết đến sao Hôm
và sao Mai.
Có 1 bộ sách ra đời với 7000 lời tiên đoán.
Đầu thiên niên kỉ 2 TCN, người Babylone biết đến 5 hành tinh trên hệ mặt trời.
Họ phân biệt 12 chòm sao trên hoàng đạo, nghiên cứu sao chổi, sao băng, tính nhật thực và nguyệt thực.
 Âm lịch


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)