Bài 3. Các nước Đông Bắc Á
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các nước Đông Bắc Á thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 3. CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
Nét Chung Về Khu Vực Đông Bắc Á.
Trung Quốc.
Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 - 1959).
Trung Quốc những năm không ổn định (1959 – 1978).
Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978).
Các nước Đông Bắc Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á.
Gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Mông Cổ và lãnh thổ Đài Loan.
S: 10,2 triệu km2.
DS: 1,47 tỉ người (năm 2000).
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Bắc Á ( trừ Nhật Bản) đều bị các nước tư bản phương Tây xâm lược.
Sau năm 1945, tình hình khu vực có nhiều biến chuyển:
+ Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc sự ra đời của nước CHND Trung Hoa (10/1949).
+ Hồng Kông và Ma Cao vẫn là thuộc địa của Anh và Bồ Đào Nha, cho đến cuối những năm 90 của thế kỉ XX Trung Quốc mới thu hồi trở lại.
+ Bán đảo Triều Tiên: bị chia cắt thành 2 miền theo vĩ tuyến 38. Nhà nước Đại Hàn Dân Quốc ( Hàn Quốc) ở phía Nam ( 5/1948) và nhà nước CHDCND Triều Tiên ở phía Bắc ( 9/1948).
+ Từ tháng 6/1950, chiến tranh Nam – Bắc Triều Tiên bùng nổ.
+ Đến tháng 7/1953, hai bên kí hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm.
Bán đảo Triều Tiên
38oB
Lễ kí hệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm (7 – 1953)
+ Sau khi thành lập, các nước và vùng lãnh thổ ở ĐBA bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế.
+ Nửa sau thế kỉ, khu vực ĐBA đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế.
+ Xuất hiện 3 “con rồng” Châu Á : Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
+ Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới ( từ năm 1968 đến năm 2010).
+ Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay Trung Quốc là nước có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới ( hiện nay là nước đứng thứ hai, vượt lên trên Nhật Bản).
Đài Loan
Hàn Quốc
Hồng Kông
II. Trung Quốc.
S: 9,6 triệu km2.
DS: 1,3 tỉ người. Có thể nói đây là một lợi thế rất lớn cho trung Quốc trong tiến trình phát triển kinh tế, xã hội.
1. Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới ( 1949 – 1959).
a. Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
- Sau chiến tranh chống Nhật kết thúc, từ năm 1946 đến năm 1949 ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.
- Ngày 20/7/1946, Tưởng Giới Thạch phát động cuộc chiến tranh chống ĐCS Trung Quốc.
- Cuộc chiến tranh của ĐCS chống tập đoàn Tưởng Giới Thạch trải qua 2 giai đoạn:
+ Phòng ngự tích cực: từ tháng 7/1946.
+ Phản công: tháng 6/1947.
- Cuối năm 1949, cuộc nội chiến kết thúc, toàn lục địa Trung Quốc được giải phóng.
- Ngày 1/10/1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập.
Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Ý nghĩa:
- Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
- Đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
Sự thắng lợi của cách mạng Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng Việt Nam?
b. Thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)
- Từ năm 1950 đến năm 1952 Trung Quốc tiến hành cải cách ruộng đất, cải tạo công thương nghiệp, phát triển văn hóa giáo dục.
- Từ năm 1953 đến năm 1957, tiến hành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất thắng lợi:
+ 246 công trình được xây dựng và đưa vào sản xuất.
+ Sản lượng công nghiệp tăng 140% (1957).
+ Sản lượng nông nghiệp tăng 25% (so với năm 1952).
+ Tự sản xuất được 60% máy móc cần thiết.
+ Văn hóa, giáo dục có những bước tiến lớn.
+ Đời sống nhân dân được cải thiện.
Về đối ngoại: thi hành chính sách tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
Nét Chung Về Khu Vực Đông Bắc Á.
Trung Quốc.
Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 - 1959).
Trung Quốc những năm không ổn định (1959 – 1978).
Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978).
Các nước Đông Bắc Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á.
Gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Mông Cổ và lãnh thổ Đài Loan.
S: 10,2 triệu km2.
DS: 1,47 tỉ người (năm 2000).
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Bắc Á ( trừ Nhật Bản) đều bị các nước tư bản phương Tây xâm lược.
Sau năm 1945, tình hình khu vực có nhiều biến chuyển:
+ Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc sự ra đời của nước CHND Trung Hoa (10/1949).
+ Hồng Kông và Ma Cao vẫn là thuộc địa của Anh và Bồ Đào Nha, cho đến cuối những năm 90 của thế kỉ XX Trung Quốc mới thu hồi trở lại.
+ Bán đảo Triều Tiên: bị chia cắt thành 2 miền theo vĩ tuyến 38. Nhà nước Đại Hàn Dân Quốc ( Hàn Quốc) ở phía Nam ( 5/1948) và nhà nước CHDCND Triều Tiên ở phía Bắc ( 9/1948).
+ Từ tháng 6/1950, chiến tranh Nam – Bắc Triều Tiên bùng nổ.
+ Đến tháng 7/1953, hai bên kí hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm.
Bán đảo Triều Tiên
38oB
Lễ kí hệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm (7 – 1953)
+ Sau khi thành lập, các nước và vùng lãnh thổ ở ĐBA bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế.
+ Nửa sau thế kỉ, khu vực ĐBA đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế.
+ Xuất hiện 3 “con rồng” Châu Á : Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
+ Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới ( từ năm 1968 đến năm 2010).
+ Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay Trung Quốc là nước có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới ( hiện nay là nước đứng thứ hai, vượt lên trên Nhật Bản).
Đài Loan
Hàn Quốc
Hồng Kông
II. Trung Quốc.
S: 9,6 triệu km2.
DS: 1,3 tỉ người. Có thể nói đây là một lợi thế rất lớn cho trung Quốc trong tiến trình phát triển kinh tế, xã hội.
1. Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới ( 1949 – 1959).
a. Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
- Sau chiến tranh chống Nhật kết thúc, từ năm 1946 đến năm 1949 ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.
- Ngày 20/7/1946, Tưởng Giới Thạch phát động cuộc chiến tranh chống ĐCS Trung Quốc.
- Cuộc chiến tranh của ĐCS chống tập đoàn Tưởng Giới Thạch trải qua 2 giai đoạn:
+ Phòng ngự tích cực: từ tháng 7/1946.
+ Phản công: tháng 6/1947.
- Cuối năm 1949, cuộc nội chiến kết thúc, toàn lục địa Trung Quốc được giải phóng.
- Ngày 1/10/1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập.
Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Ý nghĩa:
- Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
- Đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
Sự thắng lợi của cách mạng Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng Việt Nam?
b. Thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)
- Từ năm 1950 đến năm 1952 Trung Quốc tiến hành cải cách ruộng đất, cải tạo công thương nghiệp, phát triển văn hóa giáo dục.
- Từ năm 1953 đến năm 1957, tiến hành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất thắng lợi:
+ 246 công trình được xây dựng và đưa vào sản xuất.
+ Sản lượng công nghiệp tăng 140% (1957).
+ Sản lượng nông nghiệp tăng 25% (so với năm 1952).
+ Tự sản xuất được 60% máy móc cần thiết.
+ Văn hóa, giáo dục có những bước tiến lớn.
+ Đời sống nhân dân được cải thiện.
Về đối ngoại: thi hành chính sách tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)