Bài 3. Các nước Đông Bắc Á
Chia sẻ bởi Trần Trung Toàn |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các nước Đông Bắc Á thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Chủ đề 3: Các Nước Á, Phi, Mĩ La Tinh (1945-2000)
A. Châu Á
I. Nét chung về các nước Đông Bắc Á.
Đông Bắc Á gồm những nước nào?
Chiến tranh triều tiên(1950-1953)
Nội chiến Quốc – Cộng và sự thành lập cộng hòa nhân dânTrung Hoa 1949
Hồng Kông từng là lãnh thổ của Anh từ 1942. Năm 1997 Hồng Kông được trao trả cho Trung Quốc và cùng với Ma cao trở thành 2 đặc khu hành chính của TQ. Ngày nay, Hồng Kông là một trong những con rồng kinh tế của châu Á.
2. TRUNG QUỐC
- Ngày 24/7/1946 cuộc nội chiến Quốc-cộng lần 2 bùng nổ.
- từ tháng 7/1946 đến 6/1947 quân cộng sản phòng thủ: không giữ đất mà tiêu diệt sinh lực và phát triển lực lượng.
- từ tháng 6/1947 quân cộng sản phản công từng bước: chiếm nam kinh và đẩy quốc dân đảng sang đài loan.
Mao Trạch Đông khuyến khích tăng trưởng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu. Các chính sách mới về kinh tế, giáo dục đã nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại đã khiến hàng chục triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961, hầu hết là do nạn đói. Từ 1 đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì tội phản cách mạng. Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài đến khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976.
Cuộc cách mạng này được Mao Trạch Đông khởi xướng và lãnh đạo từ năm 1966, với mục tiêu chính thức là "đấu tranh với giai cấp tư sản trong lĩnh vực tư tưởng và sử dụng những tư tưởng và lề thói mới của giai cấp vô sản để thay đổi diện mạo tinh thần của toàn bộ xã hội". Tuy nhiên, mục đích chính của cách mạng này được một số người cho là một cách để Mao Trạch Đông lấy lại quyền kiểm soát Đảng Cộng sản Trung Quốc sau cuộc Đại nhảy vọt bị thất bại dẫn đến sự tổn thất quyền lực đáng kể của Mao Trạch Đông so với đối thủ chính trị là Lưu Thiếu Kỳ và cũng để loại bỏ những người bất đồng ý kiến như Đặng Tiểu Bình , Bành Đức Hoài.
Tổng cộng 1,5 đến 1,8 triệu người bị giết chết hay tự sát, khoảng 20 triệu người bị đưa về nông thôn lao động cưỡng bức trong nhiều năm. Khoảng 200 triệu người bị thiếu ăn thường xuyên.
NHÓM 1: THUYẾT TRÌNH CÔNG CUỘC CẢI CÁCH CỦA TRUNG QUỐC TỪ 1978
A. Châu Á
I. Nét chung về các nước Đông Bắc Á.
Đông Bắc Á gồm những nước nào?
Chiến tranh triều tiên(1950-1953)
Nội chiến Quốc – Cộng và sự thành lập cộng hòa nhân dânTrung Hoa 1949
Hồng Kông từng là lãnh thổ của Anh từ 1942. Năm 1997 Hồng Kông được trao trả cho Trung Quốc và cùng với Ma cao trở thành 2 đặc khu hành chính của TQ. Ngày nay, Hồng Kông là một trong những con rồng kinh tế của châu Á.
2. TRUNG QUỐC
- Ngày 24/7/1946 cuộc nội chiến Quốc-cộng lần 2 bùng nổ.
- từ tháng 7/1946 đến 6/1947 quân cộng sản phòng thủ: không giữ đất mà tiêu diệt sinh lực và phát triển lực lượng.
- từ tháng 6/1947 quân cộng sản phản công từng bước: chiếm nam kinh và đẩy quốc dân đảng sang đài loan.
Mao Trạch Đông khuyến khích tăng trưởng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu. Các chính sách mới về kinh tế, giáo dục đã nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại đã khiến hàng chục triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961, hầu hết là do nạn đói. Từ 1 đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì tội phản cách mạng. Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài đến khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976.
Cuộc cách mạng này được Mao Trạch Đông khởi xướng và lãnh đạo từ năm 1966, với mục tiêu chính thức là "đấu tranh với giai cấp tư sản trong lĩnh vực tư tưởng và sử dụng những tư tưởng và lề thói mới của giai cấp vô sản để thay đổi diện mạo tinh thần của toàn bộ xã hội". Tuy nhiên, mục đích chính của cách mạng này được một số người cho là một cách để Mao Trạch Đông lấy lại quyền kiểm soát Đảng Cộng sản Trung Quốc sau cuộc Đại nhảy vọt bị thất bại dẫn đến sự tổn thất quyền lực đáng kể của Mao Trạch Đông so với đối thủ chính trị là Lưu Thiếu Kỳ và cũng để loại bỏ những người bất đồng ý kiến như Đặng Tiểu Bình , Bành Đức Hoài.
Tổng cộng 1,5 đến 1,8 triệu người bị giết chết hay tự sát, khoảng 20 triệu người bị đưa về nông thôn lao động cưỡng bức trong nhiều năm. Khoảng 200 triệu người bị thiếu ăn thường xuyên.
NHÓM 1: THUYẾT TRÌNH CÔNG CUỘC CẢI CÁCH CỦA TRUNG QUỐC TỪ 1978
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)