Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước

Chia sẻ bởi Dương Văn Cư | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CỦA TẾ BÀO
Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
I/. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Các em xem tranh và cho biết có những nguyên tố hoá học nào tham gia cấu tạo nên chúng ?
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CỦA TẾ BÀO
Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
I/. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Ngoài cac nguyên tố trên, theo em còn có các nguyên tố hoá học nào có khă năng tham gia cấu tạo nên cơ thể sống ?
Trong các nguyên tố đó
Nguyên tố nào chiếm tỷ
lệ nhiều nhất ?
Tại sao các nguyên tố:
C, O, H, N lại là nguyên
tố chính cấu tạo nên cơ thể
mà không phải các nguyên
tố khác ?
Vì các nhà khoa học đã
khám phá trong vỏ trái đất
nguyên thuỷ (cách đậy 4,6
tỷ năm) các nguyên tố này
hình thành nên chất hữu cơ
đầu tiên……. sự sống
Tại sao các tế bào khác
nhau lại được cấu tạo
chung từ một sống nguyên
tố nhất định ?
Vì, chúng được tiến hoá
từ một tổ tiên chung.
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CỦA TẾ BÀO
Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
I/. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Các nguyên tố hoá học đó có vai trò gì đối với cơ thể sống ?
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CỦA TẾ BÀO
Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
I/. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CỦA TẾ BÀO
Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
I/. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Tại sao C là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ ?
C là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ.
Vì C có cấu hình điện tử vòng ngoài
với 4 ĐT. Do vậy 1 nguyên tử C
có thể cùng lúc tạo nên 4 lk với 4
nguyên tử C hay 4 nguyên tố khác
 lượng lớn các pt hc khác nhau.
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CỦA TẾ BÀO
Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
I/. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Các em xem đoạn phim và mô tả cấu trúc hoá học của nước ?
II/. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
1/. Cấu trúc và đặc tính hoá lý của nước:
a/. Cấu trúc :
Gồm 2 nguyên tử hiđrô liên kết cộng hoá trị với 1 nguyên tử oxi.
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CỦA TẾ BÀO
Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
I/. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Nước có đặc tính gì, các em xem phim ?
II/. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
1/. Cấu trúc và đặc tính hoá lý của nước:
a/. Cấu trúc :
- Tính phân cực:
b/. Đặc tính :
Do nguyên nhân gì mà nước
có đặc tính phân cực ?
Do nguyên tử oxi có xu hướng hút 2 nguyên tử hiđrô làm cho phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu.
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CỦA TẾ BÀO
Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
I/. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Các em xem phim, và cho biết nước có đặc tình gì mà con nhện có thể đứng trên mặt nước được ?
II/. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
1/. Cấu trúc và đặc tính hoá lý của nước:
a/. Cấu trúc :
- Tính liên kết:
b/. Đặc tính :
Do tích điện trái dấu nên phân tử nước có khả năng lk với các phân tử nước khác  sức căn mặt ngoài của nước.
Do nguyên nhân gì mà
nước có đặc tính này ?
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CỦA TẾ BÀO
Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
I/. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
II/. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
1/. Cấu trúc và đặc tính hoá lý của nước:
a/. Cấu trúc :
* Ngoài ra nước còn có đặc tính: Cách ly và điều hoà nhiệt
b/. Đặc tính :
So sánh điểm khác biệt giữa nước thường và nước đa
Từ đó ta có kết luận gì ?
Nước đá luôn nhẹ hơn nước thường, dễ cách ly ra khỏi nước.
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CỦA TẾ BÀO
Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
I/. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Nước có vai trò như thế nào đối với tế bào, sự sống ?
II/. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
1/. Cấu trúc và đặc tính hoá lý của nước:
2/. Vai trò của nước đối với tế bào:
Làm dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho sự sống.
Thành phần chính cấu tạo nên tế bào và môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra.
Điều hoà thân nhiệt cho cơ thể sinh vật, môi trường.
Bài tập
1. Tại sao phải đổi món ăn sao cho đa dạng hơn là chỉ ăn một số ít món ăn yêu thích ?
Nhằm cung cấp đầy đủ các chất hơn
2. Tại sao phải bón phân một cánh hợp lý cho cây trồng ?
3. Khi đưa tế bào vào ngăn đá sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?
4. Tại sao khi phơi hay sấy khô thực phẩm lại giúp bảo quản thực phẩm ?
5. Tại sao khi qui hoạch đô thị, người ta cần dành một khoảng đất thích hợp để trồng cây xanh ?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Các nguyên tố chủ yếu trong tế bào ?

Cacbon, hiđrô, ôxi, nitơ.
Cacbon, hiđrô, ôxi, phôtpho.
Cacbon, hiđrô, ôxi, canxi.
Cacbon, ôxi, phôtpho, canxi.
A
B
C
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Nước có đặc tính nào sau đây ?

Tính phân cực cao.
Có nhiệt bay hơi cao.
Có khả năng dẫn nhiệt và toả nhiệt
Cả 3 đặc tính trên.
A
B
C
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Trong cơ thể sống thành phần chủ yếu là ?

Chất hữu cơ.
Chất vô cơ.
Nước.
Vitamin.
A
B
C
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đại lượng ?

Mangan.
Đồng.
Kẽm.
Photpho.
A
B
C
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Nguyên tố nào sau đây là không phải là nguyên tố vi lượng ?

Canxi.
Sắt.
Lưu huỳnh.
Kẽm.
A
B
C
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 6. Tìm từ thích điền vào chỗ trống ?

Các nguyên tố …………………..và cơ thể là các nguyên tố………………….. Trong khoảng 25 nguyên tố phổ biến……………………… thì 4 nguyên tố C, O, H và N là các nguyên tố xây dựng nên …………………………. , chiếm đến 96% khối lượng cơ thể.
Cấu tạo nên tế bào
Có trong tự nhiên
Trong cơ thể
Các nguyên tố hữu cơ chủ yếu
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG !
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Cư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)