Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước
Chia sẻ bởi Lê Nguyễn Thanh Phương |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các bạn
đến với phần thuyết trình
môn Sinh học của
Nhóm 1 - 10A5
Phần hai:
Sinh học tế bào
Chương một
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CỦA TẾ BÀO
I. CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC:
Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học.
Có vài chục nguyên tố trong 92 nguyên tố hóa học tham gia vào thành phẩn cấu tạo cơ thể sống.
Các nguyên tố C, H, O, N đóng vai trò chính, chúng chiếm khoảng 96 % khối lượng cơ thể sống, vì chúng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, cacbohidrat, lipit, axit nuclêic là những chất hoá học chính cấu tạo nên tế bào.
BÀI 3:
Các nguyên tố hóa học và nước
Sự sống được hình thành do sự tương tác đặc biệt giữa các nguyên tử nhất định.
Tùy theo tỉ lệ khối lượng các nguyên tố có trong cơ thể sống mà các nhà khoa học chia các nguyên tố thành hai loại: nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
1) Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước:
a. Cấu trúc:
Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị.
Công thức: H2O
b. Đặc tính:
Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu nhau làm cho phân tử nước có tính phân cực.
Hai đầu mang điện trái dấu của hai phân tử nước khác nhau có thể hút nhau cũng như hút các phân tử hoặc các phần của phân tử khác có tích điện trái dấu. Chính nhờ đặc tính này mà nước có vai trò đặc biệt đối với thế giới sống.
Cấu trúc của phân tử nước
Liên kết H (1 loại liên kết yếu hình thành giữa các phân tử nước)
Ơ trạng thái phân cực nước liên kết với các ion( Na và Cl).
NƯỚC ĐÁ!!!
Mật độ của các phân tử nước ở trạng thái lỏng và rắn
Quan sát hình 3.2 và cho biết hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh?
Khi đưa tế bào sống vào ngăn đá, nước trong nguyên sinh chất của tế bào đông thành đá, khoảng cách các phân tử xa nhau do đó không thực hiện được các quá trình trao đổi chất, thể tích tế bào tăng lên làm cho cấu trúc tế bào bị phá vỡ và tế bào bị chết.
2) Vai trò của nước đối với tế bào:
Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở chất nguyên sinh. Nước là dung môi phổ biến nhất, là môi trường khuếch tán và môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra.
Nước còn là nguyên liệu cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào.
Do có khả năng dẫn nhiệt, toả nhiệt và bốc hơi cao nên nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi nhiệt, đảm bảo sự cân bằng và ổn định nhiệt độ trong tế bào nói riêng và cơ thể nói chung. Nước liên kết có tác dụng bảo vệ cấu trúc của tế bào.
CÓ BIẾT HÔNG?...
CÂY TRINH NỮ
“XẤU HỔ” NHƯ THẾ NÀO?
– Các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng trên bề mặt. Khi nhện nước đứng trên mặt nước, chân của chúng tạo thành chỗ trũng, và sức căng mặt nước giữ cho chúng nổi lên. Nước luôn tìm cách thu hẹp nhỏ nhất bề mặt tiếp xúc với không khí. Điều đó có nghĩa là nó hoạt động giống như tấm bạt lò xo, trũng xuống và hỗ trợ cân nặng của sinh vật. Sức căng mặt nước không những giữ cho nhện nước nổi lên mà còn giúp chúng có thể đứng và chạy trên mặt nước.
– Nước vận chuyển từ rễ cây lên thân đến lá và thoát ra ngoài qua lỗ khí tạo thành cột nước liên tục trên mạch gỗ nhờ có sự liên kết của các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
THE END
Soạn bài: Nhóm 1
Thuyết trình: Nhóm 1
Tìm tư liệu: Nhóm 1
Sửa bài: Nhóm 1
đến với phần thuyết trình
môn Sinh học của
Nhóm 1 - 10A5
Phần hai:
Sinh học tế bào
Chương một
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CỦA TẾ BÀO
I. CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC:
Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học.
Có vài chục nguyên tố trong 92 nguyên tố hóa học tham gia vào thành phẩn cấu tạo cơ thể sống.
Các nguyên tố C, H, O, N đóng vai trò chính, chúng chiếm khoảng 96 % khối lượng cơ thể sống, vì chúng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, cacbohidrat, lipit, axit nuclêic là những chất hoá học chính cấu tạo nên tế bào.
BÀI 3:
Các nguyên tố hóa học và nước
Sự sống được hình thành do sự tương tác đặc biệt giữa các nguyên tử nhất định.
Tùy theo tỉ lệ khối lượng các nguyên tố có trong cơ thể sống mà các nhà khoa học chia các nguyên tố thành hai loại: nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
1) Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước:
a. Cấu trúc:
Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị.
Công thức: H2O
b. Đặc tính:
Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu nhau làm cho phân tử nước có tính phân cực.
Hai đầu mang điện trái dấu của hai phân tử nước khác nhau có thể hút nhau cũng như hút các phân tử hoặc các phần của phân tử khác có tích điện trái dấu. Chính nhờ đặc tính này mà nước có vai trò đặc biệt đối với thế giới sống.
Cấu trúc của phân tử nước
Liên kết H (1 loại liên kết yếu hình thành giữa các phân tử nước)
Ơ trạng thái phân cực nước liên kết với các ion( Na và Cl).
NƯỚC ĐÁ!!!
Mật độ của các phân tử nước ở trạng thái lỏng và rắn
Quan sát hình 3.2 và cho biết hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh?
Khi đưa tế bào sống vào ngăn đá, nước trong nguyên sinh chất của tế bào đông thành đá, khoảng cách các phân tử xa nhau do đó không thực hiện được các quá trình trao đổi chất, thể tích tế bào tăng lên làm cho cấu trúc tế bào bị phá vỡ và tế bào bị chết.
2) Vai trò của nước đối với tế bào:
Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở chất nguyên sinh. Nước là dung môi phổ biến nhất, là môi trường khuếch tán và môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra.
Nước còn là nguyên liệu cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào.
Do có khả năng dẫn nhiệt, toả nhiệt và bốc hơi cao nên nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi nhiệt, đảm bảo sự cân bằng và ổn định nhiệt độ trong tế bào nói riêng và cơ thể nói chung. Nước liên kết có tác dụng bảo vệ cấu trúc của tế bào.
CÓ BIẾT HÔNG?...
CÂY TRINH NỮ
“XẤU HỔ” NHƯ THẾ NÀO?
– Các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng trên bề mặt. Khi nhện nước đứng trên mặt nước, chân của chúng tạo thành chỗ trũng, và sức căng mặt nước giữ cho chúng nổi lên. Nước luôn tìm cách thu hẹp nhỏ nhất bề mặt tiếp xúc với không khí. Điều đó có nghĩa là nó hoạt động giống như tấm bạt lò xo, trũng xuống và hỗ trợ cân nặng của sinh vật. Sức căng mặt nước không những giữ cho nhện nước nổi lên mà còn giúp chúng có thể đứng và chạy trên mặt nước.
– Nước vận chuyển từ rễ cây lên thân đến lá và thoát ra ngoài qua lỗ khí tạo thành cột nước liên tục trên mạch gỗ nhờ có sự liên kết của các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
THE END
Soạn bài: Nhóm 1
Thuyết trình: Nhóm 1
Tìm tư liệu: Nhóm 1
Sửa bài: Nhóm 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyễn Thanh Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)