Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước
Chia sẻ bởi Đinh Thị Ngọc Duyên |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
1
GV: ĐINH THỊ NGỌC DUYÊN
LỚP DẠY: 10A6.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU
TỔ CM: HÓA - SINH - ĐỊA
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Giới trong sinh học là gì? Lấy ví dụ. Nêu hệ thống phân loại trong sinh giới?
Câu 2:Trình bày đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm?
Trả lời:
Câu 1: 1. Giới trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
Ví dụ:- Giới thực vật: gồm 4 ngành Rêu , Quyết, thực vật hạt trần và thực vật hạt kín;- Giới động vât: gồm 2 ngành là ĐVKXS và ĐVCXS.
2. Hệ thống phân loại 5 giới:
- Gi?i kh?i sinh(Monera)
- Gi?i nguyn sinh( Protista)
- Gi?i n?m( Fungi)
- Gi?i th?c v?t( Plantae)
- Gi?i đ?ng v?t( Animalia)
Câu 2:
- Giới khởi sinh ( Monera): gồm những sinh vật nhân sơ, đơn bào có kích thước rất nhỏ, sinh sản rất nhanh và có phương thức sống rất đa dạng.
- Giới nguyên sinh (Protista): chủ yếu gồm nhhững sinh vật nhân thực , đơn bào, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
- Giới nấm(Fungi): gồm những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, phần lớn thành tế bào có chứa kitin, không có lục lạp, sống dị dưỡng.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
3
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
4
Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người
Tại sao 4 nguyên tố C, H, O và N là những nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào?
- Vì 4 nguyên tố chiếm tỉ lệ cao nhất trong tế bào.
Vì sao C là nguyên tố hóa học quan trọng?
- Vì C có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử , cho nên cùng 1 lúc tạo nên liên kết cộng hóa trị.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
5
Cacbon có vai trò gì với vật chất hữu cơ? Tại sao?
Cacbon có vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
6
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
I. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC:
- Trong khoảng vài chục nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống thì C, H, O và N chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể.
+ Cacbon là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ.
- Các nguyên tố cấu tạo nên tế bào được chia thành 2 loại: đa lượng và vi lượng.
+ Phần lớn các nguyên tố đa lượng ( ? 0,01%) thường tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ.
+ Các nguyên tố vi lượng( <0,01%) thường tham gia cấu tạo nên các enzim, vitamin., không thể thiếu.
Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất định?
Vì cac tế bào đều co chung nguồn gôc
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
7
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO:
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
8
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
Cấu trúc của phân tử nước
Liên kết H( 1 loại liên kết hình thành giữa các phân tử nước)
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
9
Ơ trạng thái phân cực, nước liên kết với các ion (Na+ và Cl- )
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
10
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO:
1. Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước:
- Phân tử nước gồm: 1 nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị.
- Do đôi điện tử trong mối liên kết bị kéo lệch về phía oxi nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu làm phân tử nước có tính phân cực
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
11
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
12
2. Vai trò của nước đối với tế bào:
- Do phân cực nên phân tử nước này hút phân tử nước kia ( qua liên kết hiđrô) và hút các phân tử phân cực khác tạo cho nước có vai trò quan trọng đặc biệt đối với sự sống.
Trong tế bào ở dạng tự do hoặc dạng liên kết vì vậy
+ Nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.
+ Là môi trường cho cac phản ứng hóa sinh, chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO:
1. Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước:
- Phân tử nước gồm: 1 nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị.
- Do đôi điện tử trong mối liên kết bị kéo lệch về phía oxi nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu làm phân tử nước có tính phân cực
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
13
Quan sát các hình ảnh dưới đây và nhận xét vị ngọt của các loại rau, củ, quả trong tự nhiên?
Mỗi loại rau, củ, quả trong tự nhiên có những vị ngọt khác nhau, vì chúng chứa các nhóm đường khác nhau.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
14
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
III. CACBOHYĐRAT(ĐUÒNG).
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
15
Liên kết glicozit
CẤU TRÚC PHÂN TỬ ĐƯỜNG ĐƠN
CẤU TRÚC PHÂN TỬ ĐƯỜNG
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
16
Phiếu học tập
Các nhóm hãy lấy ví dụ, nêu cấu tạo hóa học từng loại đường và chức năng chung của chúng?
Đường 5C
+Pentozơ.
Đường 6 C:
+Glucozơ,
+Fructozơ,
+Galactozơ
- Saccarozơ (đường mía)
Lactôzơ
( đường sữa)
Glicôgen
Tinh bột
Xenlulôzơ
Kitin
Chứa 3- 7 nguyên tử cacbon.
- Dạng mạch thẳng và mạch vòng.
2 phân tử đường đơn liên kết với nhau nhờ liên kết Glicozit.
VD:Saccarozơ = glucozơ+ glucozơ.
Lactôzơ=galactôzơ + glucôzơ.
Nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau nhờ liên kết glucozit .
VD:glucozơ - glucozơ - ------- glucozơ ? xenlulozơ.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
17
CẤU TRÚC PHÂN TỬ CACBOHYĐRAT
ĐUÒNG ĐON
ĐUÒNG ĐA
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
18
Hãy mô tả cấu tạo phân tử xenlulozơ, vi sợi xenlulozơ , thành tế bào thực vật từ phân tử glucozơ?
Các đơn phân glucôzơ liên kết với nhau bằng các liên kết glicôzit đặc biệt tạo nên phân tử xenlulôzơ. Các phân tử xenlulôzơ lại liên kết với nhau bằng liên kết H tạo nên các vi sợi xenlulôzơ. Các vi sợi liên kết với nhau hình thành nên thành tế bào thực vật.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
19
III. CACBOHIĐRAT ( ĐƯỜNG )
1. Cấu trúc hoá học :
- Đường đơn (Monosaccarit): chứa 3-7 C, cấu trúc mạch thẳng (3-5C), hoặc mạch vòng(6-7C).Vd: pentôzơ (5C), glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ (6C).
- Đường đôi(Đisacarit ): do 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicozit( loại 1 phân tử nước).
Vd: Saccarozơ = glucozơ +frucozơ;
Mantozơ = glucozơ +glucozơ; Lactôzơ = galactôzơ +glucôzơ.
- Đường đa (Polisaccarit) : Nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicozit( loại 1 phân tử nước).
VD: Các đơn phân glucozơ liên kết với nhau bằng các liên kết glicozit đặc biệt tạo nên phân tử xenlulozơ, nhờ liên kết hình thành sợi xenlulozơ và thành tế bào thực vật.
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
20
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
III. CACBOHIĐRAT ( ĐƯỜNG )
1. Cấu trúc hoá học :
2. Chức năng:
- Là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào.
- Tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
21
Củng cố:
I> Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Vai trò chính của các nguyên tố chủ yếu trong tế bào là:
a. tham gia vào các hoạt động sống. b. cấu tạo nên chất sống.
c. truyền đạt thông tin di truyền. d. cả a và b.
2. Nước có thể hút nhau và hút các phân tử khác nhờ đặc tính:
a. phân cực. b. nhiệt dung riêng cao.
c. nhiệt bay hơi cao. d. lực mao dẫn.
3. Nguyên tố vi lượng chiếm 0.01 % nhưng có vai trò:
a. chức năng sinh lí của cơ thể, thiếu ảnh hưởng nghiêm trọng, dẫn đến bệnh tật.
b. không ảnh hưởng đến chức năng sinh lí cuả cơ thể.
c. không dẫn đến bệnh tật.
d. không nguy hại đến sự sống.
d. cả a và b.
a. phân cực
a. chức năng sinh lí của cơ thể, thiếu ảnh hưởng nghiêm trọng, dẫn
đến bệnh tật.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
22
Củng cố:
II>Câu hỏi tự luận:
1, Tại sao cần thay đổi món ăn cho đa dạng chứ không nên chỉ ăn một số loại món ăn yêu thích dù là rất bổ?
Giải đáp: Vì chỉ ăn một số món ăn yêu thích dù là rất bổ thì cơ thể chúng ta thiếu những chất cần thiết ; dù là thiếu với một lượng rất nhỏ cũng dẫn đến cơ thể bị bệnh. Vì vậy thức ăn phải đa dạng để bảo đảm đủ chất cho nhu cầu cơ thể.
2, Mặc dù người không tiêu hóa được xenlulôzơ nhưng tại sao chúng ta phải ăn rau xanh hàng ngày?
Giải đáp: Mặc dù ở người không tiêu hóa được xenlulôzơ, nhưng chúng ta vẫn phải ăn rau xanh hàng ngày không chỉ để có nhiều vitamin mà có chất xơ trong ruột già để phòng ung thư ruột già
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
23
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục" Em có biết? " và giải thích : Vì sao lá cây trinh nữ ( tức cây xấu hổ ) lá của chúng cụp lại một cách nhanh chóng?
Tìm hiểu thành phần cấu tạo và chức năng của lipit và prôtêin.
Sinh học 10 - Cơ bản
1
GV: ĐINH THỊ NGỌC DUYÊN
LỚP DẠY: 10A6.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU
TỔ CM: HÓA - SINH - ĐỊA
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Giới trong sinh học là gì? Lấy ví dụ. Nêu hệ thống phân loại trong sinh giới?
Câu 2:Trình bày đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm?
Trả lời:
Câu 1: 1. Giới trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
Ví dụ:- Giới thực vật: gồm 4 ngành Rêu , Quyết, thực vật hạt trần và thực vật hạt kín;- Giới động vât: gồm 2 ngành là ĐVKXS và ĐVCXS.
2. Hệ thống phân loại 5 giới:
- Gi?i kh?i sinh(Monera)
- Gi?i nguyn sinh( Protista)
- Gi?i n?m( Fungi)
- Gi?i th?c v?t( Plantae)
- Gi?i đ?ng v?t( Animalia)
Câu 2:
- Giới khởi sinh ( Monera): gồm những sinh vật nhân sơ, đơn bào có kích thước rất nhỏ, sinh sản rất nhanh và có phương thức sống rất đa dạng.
- Giới nguyên sinh (Protista): chủ yếu gồm nhhững sinh vật nhân thực , đơn bào, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
- Giới nấm(Fungi): gồm những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, phần lớn thành tế bào có chứa kitin, không có lục lạp, sống dị dưỡng.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
3
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
4
Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người
Tại sao 4 nguyên tố C, H, O và N là những nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào?
- Vì 4 nguyên tố chiếm tỉ lệ cao nhất trong tế bào.
Vì sao C là nguyên tố hóa học quan trọng?
- Vì C có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử , cho nên cùng 1 lúc tạo nên liên kết cộng hóa trị.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
5
Cacbon có vai trò gì với vật chất hữu cơ? Tại sao?
Cacbon có vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
6
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
I. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC:
- Trong khoảng vài chục nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống thì C, H, O và N chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể.
+ Cacbon là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ.
- Các nguyên tố cấu tạo nên tế bào được chia thành 2 loại: đa lượng và vi lượng.
+ Phần lớn các nguyên tố đa lượng ( ? 0,01%) thường tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ.
+ Các nguyên tố vi lượng( <0,01%) thường tham gia cấu tạo nên các enzim, vitamin., không thể thiếu.
Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất định?
Vì cac tế bào đều co chung nguồn gôc
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
7
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO:
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
8
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
Cấu trúc của phân tử nước
Liên kết H( 1 loại liên kết hình thành giữa các phân tử nước)
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
9
Ơ trạng thái phân cực, nước liên kết với các ion (Na+ và Cl- )
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
10
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO:
1. Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước:
- Phân tử nước gồm: 1 nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị.
- Do đôi điện tử trong mối liên kết bị kéo lệch về phía oxi nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu làm phân tử nước có tính phân cực
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
11
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
12
2. Vai trò của nước đối với tế bào:
- Do phân cực nên phân tử nước này hút phân tử nước kia ( qua liên kết hiđrô) và hút các phân tử phân cực khác tạo cho nước có vai trò quan trọng đặc biệt đối với sự sống.
Trong tế bào ở dạng tự do hoặc dạng liên kết vì vậy
+ Nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.
+ Là môi trường cho cac phản ứng hóa sinh, chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO:
1. Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước:
- Phân tử nước gồm: 1 nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị.
- Do đôi điện tử trong mối liên kết bị kéo lệch về phía oxi nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu làm phân tử nước có tính phân cực
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
13
Quan sát các hình ảnh dưới đây và nhận xét vị ngọt của các loại rau, củ, quả trong tự nhiên?
Mỗi loại rau, củ, quả trong tự nhiên có những vị ngọt khác nhau, vì chúng chứa các nhóm đường khác nhau.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
14
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
III. CACBOHYĐRAT(ĐUÒNG).
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
15
Liên kết glicozit
CẤU TRÚC PHÂN TỬ ĐƯỜNG ĐƠN
CẤU TRÚC PHÂN TỬ ĐƯỜNG
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
16
Phiếu học tập
Các nhóm hãy lấy ví dụ, nêu cấu tạo hóa học từng loại đường và chức năng chung của chúng?
Đường 5C
+Pentozơ.
Đường 6 C:
+Glucozơ,
+Fructozơ,
+Galactozơ
- Saccarozơ (đường mía)
Lactôzơ
( đường sữa)
Glicôgen
Tinh bột
Xenlulôzơ
Kitin
Chứa 3- 7 nguyên tử cacbon.
- Dạng mạch thẳng và mạch vòng.
2 phân tử đường đơn liên kết với nhau nhờ liên kết Glicozit.
VD:Saccarozơ = glucozơ+ glucozơ.
Lactôzơ=galactôzơ + glucôzơ.
Nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau nhờ liên kết glucozit .
VD:glucozơ - glucozơ - ------- glucozơ ? xenlulozơ.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
17
CẤU TRÚC PHÂN TỬ CACBOHYĐRAT
ĐUÒNG ĐON
ĐUÒNG ĐA
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
18
Hãy mô tả cấu tạo phân tử xenlulozơ, vi sợi xenlulozơ , thành tế bào thực vật từ phân tử glucozơ?
Các đơn phân glucôzơ liên kết với nhau bằng các liên kết glicôzit đặc biệt tạo nên phân tử xenlulôzơ. Các phân tử xenlulôzơ lại liên kết với nhau bằng liên kết H tạo nên các vi sợi xenlulôzơ. Các vi sợi liên kết với nhau hình thành nên thành tế bào thực vật.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
19
III. CACBOHIĐRAT ( ĐƯỜNG )
1. Cấu trúc hoá học :
- Đường đơn (Monosaccarit): chứa 3-7 C, cấu trúc mạch thẳng (3-5C), hoặc mạch vòng(6-7C).Vd: pentôzơ (5C), glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ (6C).
- Đường đôi(Đisacarit ): do 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicozit( loại 1 phân tử nước).
Vd: Saccarozơ = glucozơ +frucozơ;
Mantozơ = glucozơ +glucozơ; Lactôzơ = galactôzơ +glucôzơ.
- Đường đa (Polisaccarit) : Nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicozit( loại 1 phân tử nước).
VD: Các đơn phân glucozơ liên kết với nhau bằng các liên kết glicozit đặc biệt tạo nên phân tử xenlulozơ, nhờ liên kết hình thành sợi xenlulozơ và thành tế bào thực vật.
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
20
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
III. CACBOHIĐRAT ( ĐƯỜNG )
1. Cấu trúc hoá học :
2. Chức năng:
- Là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào.
- Tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
21
Củng cố:
I> Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Vai trò chính của các nguyên tố chủ yếu trong tế bào là:
a. tham gia vào các hoạt động sống. b. cấu tạo nên chất sống.
c. truyền đạt thông tin di truyền. d. cả a và b.
2. Nước có thể hút nhau và hút các phân tử khác nhờ đặc tính:
a. phân cực. b. nhiệt dung riêng cao.
c. nhiệt bay hơi cao. d. lực mao dẫn.
3. Nguyên tố vi lượng chiếm 0.01 % nhưng có vai trò:
a. chức năng sinh lí của cơ thể, thiếu ảnh hưởng nghiêm trọng, dẫn đến bệnh tật.
b. không ảnh hưởng đến chức năng sinh lí cuả cơ thể.
c. không dẫn đến bệnh tật.
d. không nguy hại đến sự sống.
d. cả a và b.
a. phân cực
a. chức năng sinh lí của cơ thể, thiếu ảnh hưởng nghiêm trọng, dẫn
đến bệnh tật.
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
22
Củng cố:
II>Câu hỏi tự luận:
1, Tại sao cần thay đổi món ăn cho đa dạng chứ không nên chỉ ăn một số loại món ăn yêu thích dù là rất bổ?
Giải đáp: Vì chỉ ăn một số món ăn yêu thích dù là rất bổ thì cơ thể chúng ta thiếu những chất cần thiết ; dù là thiếu với một lượng rất nhỏ cũng dẫn đến cơ thể bị bệnh. Vì vậy thức ăn phải đa dạng để bảo đảm đủ chất cho nhu cầu cơ thể.
2, Mặc dù người không tiêu hóa được xenlulôzơ nhưng tại sao chúng ta phải ăn rau xanh hàng ngày?
Giải đáp: Mặc dù ở người không tiêu hóa được xenlulôzơ, nhưng chúng ta vẫn phải ăn rau xanh hàng ngày không chỉ để có nhiều vitamin mà có chất xơ trong ruột già để phòng ung thư ruột già
9/28/2009
Sinh học 10 - Cơ bản
23
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục" Em có biết? " và giải thích : Vì sao lá cây trinh nữ ( tức cây xấu hổ ) lá của chúng cụp lại một cách nhanh chóng?
Tìm hiểu thành phần cấu tạo và chức năng của lipit và prôtêin.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Ngọc Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)