Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước

Chia sẻ bởi Ông Ong | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 4 : CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
Bài 5 : PRÔTÊIN
CHƯƠNG I :
Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Bài 6 : AXIT NUCLÊIC
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC

Trợ giúp
I. Các nguyên tố hóa học :
_Các nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống: C H O N S P K Mg Ca Fe Cl….
_Các nguyên tố C,H,O,N lại chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể sống. - C là nguyên tố quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ.
_Các nguyên tố này tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ (cacbonhidrat, lipit, protein, acidnucleic)
Những chất hóa học của tế bào.
_Tùy theo tỉ lệ các nguyên tố có trong cơ thể sống mà các nhà khoa học chia các nguyên tố thành hai loại : đại lượng và vi lượng.
*Nguyên tố đại lượng : ( >0.01%)

Bảng tỉ lệ phần trăm của các nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể người
*Nguyên tố vi lượng : (<0.01%)
_Nguyên tố vi lượng mặc dù chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ nhưng lại có vai trò quan trọng đối với sự sống.
_Các nguyên tố : Fe, Fe, Cu, Zn, Mn, Mo, B, Cr, I, Co,…
_Một số nguyên tố vi lượng là thành phần không thể thiếu được của các enzim và vitamin .
Trợ giúp
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO:
1- Cấu trúc và đặc tính lí hóa của nước :
_Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử hidro bằng các liên kết cộng hóa trị.
_Do đôi electron trong mối liên kết bị lệch về phía oxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu nhau làm cho phân tử nước có tính phân cực.
_Phân tử nước này hút phân tử nước kia và hút các phân tử phân cực khác.
Cấu trúc của phân tử nước
O2+
H+
H+
Trợ giúp
?
Quan sát hình dưới đây và cho biết hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh ?
_Các tế bào sống 90% là nước. Khi đưa các tế bào sống vào ngăn tủ lạnh, nước trong tế bào sẽ chuyển thành nước đá, làm mất đi đặc tính lí hóa của nước, các liên kết hidro bền vững. Thể tích tăng => phá vỡ cấu trúc tế bào.
2- Vai trò của nước đối với tế bào :
_Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào, tồn tại 2 dạng : tự do và liên kết. Vì vậy , nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết, còn là môi trường cho các phản ứng sinh hóa
_Nước sẽ giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống , trao đổi nhiệt độ, cân bằng và ổn định nhiệt độ.
_Tạo sức căng bề mặt, ổn định cấu trúc tế bào.
Trợ giúp
Em có biết ?
CÂY TRINH NỮ “XẤU HỔ” NHƯ THẾ NÀO ?
Khi các bạn chạm nhẹ vào lá cây trinh nữ, lập tức lá của chúng cụp lại giống như một cô gái e lệ trước chàng trai. Vì thế, người ta còn gọi chúng với cái tên là cây xấu hổ. Làm thế nào lá của chúng cụp lại một cách nhyanh chóng như vậy ?
Đó là nhờ nước. Các tế bào ở cuống lá khi trương nước sẽ có độ cương cứng giúp nâng đỡ lá, còn khi ta chạm vào cây lập tức các tế bào này bị mất nước làm cho nó xẹp lại dẫn đến cuống lá bị gập xuống. Khi kích thích qua đi, các tế bào cuống lá lại hút no nước làm cho lá trở lại vị trí bình thường. Phản ứng mất nước nhanh chóng ở tế bào của cây này làm cho chúng ta tưởng rằng cây có phản xạ thần kinh như ở người và động vật và chúng biết “xấu hổ” .
Trợ giúp
Baøi 4
CACBONHIDRAT vaø LIPIT
Trợ giúp
I. Cacbohiđrat (đường) :
1- Cấu trúc hóa học :
_Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ, chứa 3 loại nguyên tố là C,H,O. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là đường đơn
a) Đường đơn (6 cacbon) _glucôzơ
_fructôzơ
_galactôzơ
b) Đường đôi (2 phân tử đường liên kết lại với nhau)
_Saccarôzơ ( glucôzơ liên kết fructôzơ )
_Lactôzơ ( glucôzơ liên kết galactôzơ )
c) Đường đa : gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết nhau, xenlulôzơ, tinh bột, kitin, glicôgen.

Trợ giúp
Trợ giúp
a. Đường đơn - mônosaccarit
Dạng mạch thẳng Dạng mạch vòng


Trợ giúp
Trợ giúp
Trợ giúp
ADN
ARN
Trợ giúp
- Đường pentôzơ : Ribôzơ, dêoxiribôzơ
(5C)
- Đường hexôzơ (6C) : Glucôzơ (đường nho), fructôzơ (đường quả), galactôzơ

 Vai trò : Là nguồn năng lượng của tế bào

Vai trò : Tham gia cấu tạo nên các axit nuclêic
- Đường đơn có tính khử mạnh
Trợ giúp
b. Đường đôi – disaccarit
Glucôzơ + Glucôzơ
mantôzơ
Glucôzơ + fructôzơ
saccarôzơ
Glucôzơ + galactôzơ
lactôzơ
Trợ giúp









- Đường đôi được hình thành do hai đường đơn liên kết nhau bằng liên kết glicôzit
Một số loại đường đôi :
Saccarôzơ có nhiều trong mía
Lactôzơ có nhiều trong sữa
Mantôzơ có trong mạch nha
Đường đôi là đường vận chuyển
VD : Lactôzơ là đường sữa dành để nuôi con
Trợ giúp
Saccarôzơ
Glucôzơ+Fructôzơ

thủy phân
Khi thủy phân đường đôi dưới tác dụng enzym hay nhiệt, ta thu được đường đơn
VD :
- Đường đôi không có tính khử

Trợ giúp



3. Đường đa - polisaccarit


Trợ giúp
Các đơn phân glucozo liên kết với nhau bằng các liên kết glicozit đặc biệt tạo nên phân tử xenlulozo. Các phân tử xenlulozo lại liên kết với nhau bằng các liên kết hidro tạo nên các vi sợi xenlulozo. Các vi sợi xenlulozo liên kết với nhau hình thành nên thanh tế bào thực vật
Trợ giúp
Cấu trúc của tinh bột, xenlulozo và glycogen
Trợ giúp
2. Chức năng của Cacbonhidrat :

- Nguồn cung cấp năng lượng (glucôzơ)

- Tham gia cấu trúc tế bào ( xenlulôzơ)

- Dự trữ năng lượng ( glicôgen, tinh bột)

- Vận chuyển các chất qua màng nguyên sinh chất (polisaccarit) Hình

Trợ giúp
Trợ giúp
Trợ giúp
pôlisaccarit
Trợ giúp
II. Lipit:
Là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi hữu cơ như benzen, ete, clorofooc



Mỡ - lipit đơn giản Photpholipit – lipit phức tạp






Trợ giúp
1. a.Dầu và mỡ :
Cấu tạo : gồm glicerol liên kết với 3 acid béo
Chức năng : dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể , bảo vệ cơ thể.
Trợ giúp
b. Phôtpholipit và sterôit
Cấu trúc Photpholipit
Trợ giúp

- Phôtpholipit gồm 2 phân tử axit béo liên kết 1 phân tử glixêrol. Vị trí thứ 3 của glixêrol liên kết với nhóm photphat, nhóm photphat này nối glixêrol với ancol phức.

P
Phôtpholipit có tính lưỡng cực : đầu ưa nước và đuôi kị nước
Trợ giúp
- Steroit

Các hocmôn như estrôgen, testôsteron, côlestêron
C.Các loại sắc tố và vitamin :
-diệp lục, sắc tố võng mạc
- Các loại vitamin A, D, E,K…
Trợ giúp
Một số Steroit quan trọng
Trợ giúp
VITAMIN A
Trợ giúp

2. Chức năng của lipit




Mỡ & dầu là nguồn dự trữ năng lượng chủ yếu của tế bào
Phôtpholipit có vai trò cấu trúc nên màng tế
bào hình
- Stêrôit tham gia cấu tạo nên các hoocmon
Trợ giúp

Cấu trúc màng tế bào
Phốtpholipit
Trợ giúp
Bài 5 : PROTÊIN
Trợ giúp
Protein là gì ?
Trợ giúp
Trợ giúp
I- CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN:
Là phân tử có cấu trúc đa dạng nhất trong hợp chất hữu cơ.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin.
Các prôtêin khác nhau về :
+ số lượng thành phần
+ trình tự sắp xếp các axit amin
=> Có cấu trúc và chức năng khác nhau
Trợ giúp
Cấu trúc bậc IV
Cấu trúc bậc III
Cấu trúc bậc I
Cấu trúc bậc II
Trợ giúp
CẤU TRÚC CÁC BẬC CỦA PRÔTÊIN
- Là trình tự các axit amin trong chuỗi pp
- Là cấu trúc cơ bản
Chuỗi pp xoắn lò xo hoặc gấp nếp nhờ liên kết hidro giữa các nhóm peptit gần nhau
Chuỗi pp ở dạng xoắn lại tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều
Protein có hai hay nhiều chuỗi pp khác nhau phối hợp với nhau tạo phức hợp lớn hơn
Trợ giúp
Các loại prôtêin khác nhau đảm nhiệm các
chức năng khác nhau.
.Khi có tác động của nhiệt độ cao hoặc do độ pH không thích hợp thì :
+ prôtêin có thể bị biến tính
+ mất hoạt tính chức năng
+ cấu trúc không gian 3 chiều bị phá hủy.


to > 45oC

Trợ giúp
Cấu tạo: Protein là thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.
Xúc tác: Protein – enzim xúc tác các phản ứng hoá sinh.
Điều hòa: Protein – hoocmôn điều hòa sự trao đổi chất của cơ thể
Bảo vệ: Protein – kháng thể bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
Dự trữ các axit amin: prôtêin sữa,..
Thu nhận thông tin: các thụ thể trong tế bào.
☻Tóm lại: Protein liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể  biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể sinh vật.
II. CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN:
Trợ giúp
? Tại sao chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ?
Vì mỗi một loại thức ăn chứa một loại axit amin, do đó ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ta sẽ thu nhận được nhiều axit amin cho cơ thể
VD: Ngô chứa: triptophan, metiônyl....
Đậu có Valin, lơxin......
Trợ giúp
Tiết 9: AXIT NUCLÊIC
ADN: axit đêôxiribônuclêic
ARN: axit ribônuclêic
Trợ giúp
1. Nuclêôtit – đơn phân của ADN
Phân tử ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit.
Trợ giúp
P
P
P
P
A
T
G
X
Bazơ nitơ
A: Ađênin
T: Timin
G: Guanin
X: Xitôzin
P
C5H10O4
Axit photphoric
Trợ giúp
1 Nuclêôtit gồm 3 thành phần:
Đường đêôxiribôzơ C5H10O4
Axit photphoric
1 trong 4 loại bazơ nitơ: Ađênin,Timin, Guanin, Xitozin.
Tên của Nuclêôtit được gọi theo tên của bazơ nitơ.
Có 4 loại nuclêôtit:
Ađênin : A
Timin : T
Xitôzin : X
Guanin : G
Trợ giúp
Ađênin
Guanin
Timin
Xitôzin
1
2
3
4
5
LK Photphođieste
N-glicôzit
Trợ giúp
2. Cấu trúc của ADN
Trợ giúp
2. Cấu trúc của ADN
Cấu trúc hoá học
Phân tử ADN chứa các nguyên tố :
C, H, O, N, P


- Mạch polinuclêôtit được tạo thành do các
nuclêôtit liên kết với nhau bằng
liên kết photphođieste
Trợ giúp
Cấu
trúc
không
gian
của
ADN
3,4 nm
2 nm
3,4 nm
Trợ giúp
x
x
x
x
x
x
x
Trợ giúp
X
X
X
X
X
Trợ giúp

Cấu trúc không gian:
Phân tử ADN: 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch
polinucleôtit chạy song song, ngược chiều,
xoắn đều quanh trục tưởng tượng.

Các nuclêôtit trên 2 mạch đơn liên kết bằng
liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung


Đường kính vòng xoắn: 2nm

1 chu kì xoắn 3,4 nm gồm 10 cặp nuclêôtit
A = T
G = X
Trợ giúp
Ađênin
Timin
Guanin
Xitôzin
Trợ giúp
2. Cấu trúc của ADN
Tích chất của ADN
ADN đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit
Mỗi loài sinh vật có tỉ lệ (A + T)/ (G + X)
Trợ giúp
3. Chức năng của ADN
ADN có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền ở các loài sinh vật.

Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử:
ADN
mARN
Prôtêin
Tính trạng
x2
Phiên mã
Dịch mã
Trợ giúp
ARN – Axit ribônuclêic
ARN 1 chuỗi polinuclêôtit.

Có 4 loại đơn phân: A, U, G, X.

Có 3 loại ARN: mARN, tARN, rARN có cấu trúc và chức năng khác nhau trong quá trình truyền đạt và dịch thông tin di truyền từ ADN đến prôtêin.
Trợ giúp
P
P
P
P
A
U
G
X
Bazơ nitơ
A: Ađênin
U: Uraxin
G: Guanin
X: Xitôzin
P
C5H10O5
Axit photphoric
Trợ giúp
A
G
T
X
G
U
A
X
P
P
P
P
P
P
P
P
Nuclêôtit – đơn phân của ADN
Nuclêôtit – đơn phân của ARN
Bazơ nitơ
A: Ađênin T: Timin
G: Guanin X:Xitôzin
U: Uraxin
C5H10O4
Axit photphoric
C5H10O5
P
Trợ giúp
Uraxin (X)
Trợ giúp
1 Nuclêôtit gồm 3 thành phần:
Đường Ribôzơ C5H10O5
Axit photphoric
1 trong 4 loại bazơ nitơ: Ađênin, Uraxin, Guanin, Xitôzin.
Có 4 loại nuclêôtit:
Ađênin : A
Uraxin : U
Xitôzin : X
Guanin : G
Trợ giúp
2. Cấu trúc và chức năng của ARN
Trợ giúp

Uraxin (U)
OH
OH
OH
OH
ARN
ADN
Trợ giúp
A, U, G, X
A, T, G, X
ARN
ADN
Trợ giúp
mARN
1 mạch polinuclêôtit thẳng
gồm hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân
Bazơ Nitơ
Trợ giúp
tARN
Bộ ba đối mã
1 mạch polinuclêôtit có những đoạn các cặp nuclêôtit liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung (A – U, G – X).
1 đầu mang axit amin, 1 đầu mang bộ ba đối mã.
Gồm 80 – 100 đơn phân.
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
GXX
Bộ ba mã sao
Liên kết hiđrô
Trợ giúp
rARN
1 mạch polinuclêôtit có 70% số nuclêôtit
có liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung.
Gồm hàng trăm hàng nghìn đơn phân.
Trợ giúp
2. Cấu trúc và chức năng của ARN
Trợ giúp
Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
Trợ giúp
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Trợ giúp
Câu 1
Hãy cho biết dãy nguyên tố nào là dãy nguyên tố vi lượng ?


Co, H, O, N .
A
B
C
D
Fe, S, Zn, Mg

Zn, P, Ca, Co .
Cu, Fe, B, Cr .
Trợ giúp
Câu 2
Vai trò của nước đối với tế bào ?
Nó chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào, tồn tại ở dạng tự do .
Nó chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tế bào, tồn tại ở dạng liên kết .
Nó chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào, tồn tại 2 dạng : tự do và liên kết .
Nó chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào, tồn tại bền vững .
A
B
C
D
Trợ giúp
Câu 3
Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả cac thuật ngữ còn lại :
Đường đơn

Đường đôi
A
B
C
D
E
Trợ giúp
Tinh bột

Cacbonhirat
Đường đa
Câu 4
Chức năng của cacbonhirat ?
Chuyển hóa vật chất và năng lượng

Cấu tạo nên màng sinh chất

Bảo vệ tế bào

Nguồn năng lượng dự trữ trong tế bào và cơ thể
A
B
C
D
Trợ giúp
Câu 5
Điền từ thích hợp vào chỗ [.] :
_Protein là [..............] hữu cơ có tầm quan trọng đặc biệt với sự sống .
_Protein được cấu tạo theo nguyên tắc [........................], đơn phân là các [..................] .
_Các axit amin được hấp thụ qua thành [..................] vào máu rồi được [....................] đến [................] .
Đại phân tử
Đa phân
Axit amin
Ruộ�t non
Vận chuyển
Tế bào
Trợ giúp
Câu 6
Tìm câu sai . Chức năng của Protein :
Thu nhập thông tin

Bảo vệ cơ thể

Xúc tác các phản ứng hóa sinh

Tổng hợp các axit amin
A
B
C
D
Trợ giúp
Câu 7
Có bao nhiêu loại bazơ nitơ ?
3

4

5

6
A
B
C
D
Trợ giúp
Câu 8
Tìm 3 loại ARN ?
nARN , tARN , qARN

mARN , aARN , tARN

nARN , rARN , iARN

rARN , mARN , tARN
A
B
C
D
Trợ giúp
Trường THPT Nguyễn Hiền
Lớp : 10D7
Họ và tên : Lâm Qúy Nghĩa Ms:17
Qúach Võ Phương Long Ms:13
Trợ giúp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ông Ong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)