Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước
Chia sẻ bởi Bùi Thị Lan |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Phần II. SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
II. Nước và vai trò của nước
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
- Có bao nhiêu nguyên tố hóa học trong tự nhiên cần thiết cho sự sống?
Cơ thể sống được hình thành do sự tương tác đặc biệt giữa vài chục nguyên tố nhất định, như :
+ C, O, N, H ….
+ Fe, Zn. Cu, Co, Cr…
Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người
Trong các nguyên tố nên cơ thể sống, những nguyên tố nào là những nguyên tố cơ bản nhất? Vì sao?
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
Cơ thể sống được hình thành do sự tương tác đặc biệt giữa vài chục nguyên tố nhất định, như :
+ C, O, N, H ….chiếm 96% khối lượng cơ thể -> là nguyên tố cơ bản
+ Fe, Zn. Cu, Co, Cr… chiếm tỉ lệ nhỏ.
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người
Trong các nguyên tố cơ bản, nguyên tố nào đóng vai trò quan trọng trong cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ?
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
Sự sống được hình thành do sự tương tác đặc biệt giữa vài chục nguyên tố nhất định, như :
+ C, O, N, H ….chiếm 96% khối lượng cơ thể -> là nguyên tố cơ bản
+ Fe, Zn. Cu, Co, Cr… chiếm tỉ lệ nhỏ.
1
3
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
- Các bon có vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ
Tại sao các bon là nguyên tố quan trọng cấu tạo nên vật chất hữu cơ? ?
Axit amin
Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người
? Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố trong cơ thể, người ta chia chúng thành mấy nhóm?
- Các nguyên tố hóa học chia làm 2 nhóm: Các nguyên tố đa lượng và các nguyên tố vi lượng.
> 0.01% trong khối lượng khô của cơ thể
< 0.01% khối lượng khô của cơ thể
C, H, O, N, Ca, P …..
F, Cu, Fe, Mn, Zn ….
Cấu tạo nên các đại phân tử cấu tạo tế bào.
Cấu tạo nên các enzim, vitamin điều hòa các hoạt động sống.
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
Quan sát bảng 3 + đọc SGK, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập trong 3 phút
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Các nguyên tố hoá học
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước.
a. Cấu trúc.
2 nguyên tử H liên kết với nguyên tử O bằng mối liên kết gì?
_
+
Hình 3.1
_
+
Quan sát hình 3.1 nêu cấu tạo hoá học của phân tử nước?
a. Cấu trúc:
Gồm 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H bằng mối liên kết cộng hóa trị CTPT: H2O
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Các nguyên tố hoá học
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước.
a. Cấu trúc
Gồm 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H bằng mối liên kết cộng hóa trị CTPT: H2O .
b. Đặc tính
Giải thích ý nghĩa của 2 mũi tên để cho biết đặc tính của phân tử nước?
_
+
Hình 3.1
Tính phân cực của nước có ý nghĩa gì?
_
+
Liên kết hyđrô
Màng phim và cột nước liên tục
b. Đặc tính
- Phân tử nước có tính phân cực các phân tử nước có thể hút nhau và hút các phân tử phân cực khác tạo nên cột nước liên tục hoặc màng phim bề mặt.
Em có nhân xét gì về mật độ và sự liên kết giữa các phân tử nước ở trạng thái lỏng và rắn
Tại sao mật độ của các phân tử nước ở trạng thái lỏng lại cao hơn ở trạng thái rắn?
Hậu quả gì sẽ xảy ra khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh?
Khi vào ngăn đá, H2O trong NSC của tế bào đông thành đá, khoảng cách các phân tử xa nhau không thực hiện được các quá trình trao đổi chất, thể tích tế bào tăng lên cấu trúc tế bào bị phá vỡ tế bào bị chết.
Điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể thiếu nước?
+ Tại sao con nhện nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước?
+ Do các phân tử H2O liên kết với nhau tạo nên sức căng trên bề mặt nhện nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước.
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Các nguyên tố hoá học
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước.
2. Vai trò của nước đối với tế bào.
Hoạt động làm tan tinh thể NaCl của nước
? Vai trò của nước đối với tế bào?
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Các nguyên tố hoá học
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước.
2. Vai trò của nước đối với tế bào.
- Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết.
- Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào (chiếm đến 98%) .
- Là môi trường cho các phản ứng sinh hóa.
Ô CỬA BÍ MẬT
1
2
3
đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2. Phân tử nước được cấu tạo từ những nguyên
tố nào?
A. Từ C, H và O.
B. Từ 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử H
C. Từ các nguyên tử O liên kết với các nguyên tử H
cấu tạo nên cơ thể sống.
D. Từ 2 nguyên tố H và liên kết với 1 nguyên tử H
3. Các nguyên tố đa lượng có vai trò gì?
a. Cấu tạo nên các phân tử hữu cơ.
b. Cấu tạo nên các en zim, các vitamin.
c. Cấu tạo các chất sống của tế bào.
d. Cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ.
đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Một điểm
10
Hộp số 5
Quà tặng
Một điểm 10
Chúc em học tốt và ngày càng yêu thích môn hóa học
Hộp số 4
Một điểm
9
Hộp số 6
Hộp số 2
Một tràng pháo tay
Hộp số 3
Một điểm
10
Hộp số 1
Học bài và làm bài tập SGK
Nghiên cứu bài 4,5 – SGK.
3. Dựa vào tính phân cực giải thích tại sao nước vận chuyển từ rễ cây lên thân lá thoát ra ngoài được?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chúc các em học tốt
Tạm biệt
Câu hỏi 1 : Chọn câu trả lời đúng nhất: Tại sao muốn nước bay hơi người ta phải cung cấp năng lượng?
a. Phá vỡ liên kết cộng hoá trị
b. Phá vỡ liên kết hiđrô giữa các phân tử nước
c. Tăng nhiệt dung riêng của nước
d. Hạ nhiệt dung riêng của nước
Câu hỏi 2 : Chọn từ trong các từ sau: Sự linh hoạt, ,Sự vững chắc điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau: Cácbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên ......................... của các đại phân tử hữu cơ. Vì nguyên tử cacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử
Sự đa dạng,
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục " Em có biết”
- Chuẩn bị bài sau.
Dựa vào tính phân cực giải thích các hiện tượng sau
+ Tại sao con nhện nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước?
+ Tại sao nước vận chuyển từ rễ cây thân lá thoát ra ngoài được?
Chúc các em học tốt
Tạm biệt
Chương I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
II. Nước và vai trò của nước
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
- Có bao nhiêu nguyên tố hóa học trong tự nhiên cần thiết cho sự sống?
Cơ thể sống được hình thành do sự tương tác đặc biệt giữa vài chục nguyên tố nhất định, như :
+ C, O, N, H ….
+ Fe, Zn. Cu, Co, Cr…
Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người
Trong các nguyên tố nên cơ thể sống, những nguyên tố nào là những nguyên tố cơ bản nhất? Vì sao?
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
Cơ thể sống được hình thành do sự tương tác đặc biệt giữa vài chục nguyên tố nhất định, như :
+ C, O, N, H ….chiếm 96% khối lượng cơ thể -> là nguyên tố cơ bản
+ Fe, Zn. Cu, Co, Cr… chiếm tỉ lệ nhỏ.
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người
Trong các nguyên tố cơ bản, nguyên tố nào đóng vai trò quan trọng trong cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ?
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
Sự sống được hình thành do sự tương tác đặc biệt giữa vài chục nguyên tố nhất định, như :
+ C, O, N, H ….chiếm 96% khối lượng cơ thể -> là nguyên tố cơ bản
+ Fe, Zn. Cu, Co, Cr… chiếm tỉ lệ nhỏ.
1
3
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
- Các bon có vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ
Tại sao các bon là nguyên tố quan trọng cấu tạo nên vật chất hữu cơ? ?
Axit amin
Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người
? Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố trong cơ thể, người ta chia chúng thành mấy nhóm?
- Các nguyên tố hóa học chia làm 2 nhóm: Các nguyên tố đa lượng và các nguyên tố vi lượng.
> 0.01% trong khối lượng khô của cơ thể
< 0.01% khối lượng khô của cơ thể
C, H, O, N, Ca, P …..
F, Cu, Fe, Mn, Zn ….
Cấu tạo nên các đại phân tử cấu tạo tế bào.
Cấu tạo nên các enzim, vitamin điều hòa các hoạt động sống.
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
Quan sát bảng 3 + đọc SGK, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập trong 3 phút
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Các nguyên tố hoá học
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước.
a. Cấu trúc.
2 nguyên tử H liên kết với nguyên tử O bằng mối liên kết gì?
_
+
Hình 3.1
_
+
Quan sát hình 3.1 nêu cấu tạo hoá học của phân tử nước?
a. Cấu trúc:
Gồm 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H bằng mối liên kết cộng hóa trị CTPT: H2O
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Các nguyên tố hoá học
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước.
a. Cấu trúc
Gồm 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H bằng mối liên kết cộng hóa trị CTPT: H2O .
b. Đặc tính
Giải thích ý nghĩa của 2 mũi tên để cho biết đặc tính của phân tử nước?
_
+
Hình 3.1
Tính phân cực của nước có ý nghĩa gì?
_
+
Liên kết hyđrô
Màng phim và cột nước liên tục
b. Đặc tính
- Phân tử nước có tính phân cực các phân tử nước có thể hút nhau và hút các phân tử phân cực khác tạo nên cột nước liên tục hoặc màng phim bề mặt.
Em có nhân xét gì về mật độ và sự liên kết giữa các phân tử nước ở trạng thái lỏng và rắn
Tại sao mật độ của các phân tử nước ở trạng thái lỏng lại cao hơn ở trạng thái rắn?
Hậu quả gì sẽ xảy ra khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh?
Khi vào ngăn đá, H2O trong NSC của tế bào đông thành đá, khoảng cách các phân tử xa nhau không thực hiện được các quá trình trao đổi chất, thể tích tế bào tăng lên cấu trúc tế bào bị phá vỡ tế bào bị chết.
Điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể thiếu nước?
+ Tại sao con nhện nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước?
+ Do các phân tử H2O liên kết với nhau tạo nên sức căng trên bề mặt nhện nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước.
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Các nguyên tố hoá học
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước.
2. Vai trò của nước đối với tế bào.
Hoạt động làm tan tinh thể NaCl của nước
? Vai trò của nước đối với tế bào?
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Các nguyên tố hoá học
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước.
2. Vai trò của nước đối với tế bào.
- Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết.
- Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào (chiếm đến 98%) .
- Là môi trường cho các phản ứng sinh hóa.
Ô CỬA BÍ MẬT
1
2
3
đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2. Phân tử nước được cấu tạo từ những nguyên
tố nào?
A. Từ C, H và O.
B. Từ 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử H
C. Từ các nguyên tử O liên kết với các nguyên tử H
cấu tạo nên cơ thể sống.
D. Từ 2 nguyên tố H và liên kết với 1 nguyên tử H
3. Các nguyên tố đa lượng có vai trò gì?
a. Cấu tạo nên các phân tử hữu cơ.
b. Cấu tạo nên các en zim, các vitamin.
c. Cấu tạo các chất sống của tế bào.
d. Cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ.
đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Một điểm
10
Hộp số 5
Quà tặng
Một điểm 10
Chúc em học tốt và ngày càng yêu thích môn hóa học
Hộp số 4
Một điểm
9
Hộp số 6
Hộp số 2
Một tràng pháo tay
Hộp số 3
Một điểm
10
Hộp số 1
Học bài và làm bài tập SGK
Nghiên cứu bài 4,5 – SGK.
3. Dựa vào tính phân cực giải thích tại sao nước vận chuyển từ rễ cây lên thân lá thoát ra ngoài được?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chúc các em học tốt
Tạm biệt
Câu hỏi 1 : Chọn câu trả lời đúng nhất: Tại sao muốn nước bay hơi người ta phải cung cấp năng lượng?
a. Phá vỡ liên kết cộng hoá trị
b. Phá vỡ liên kết hiđrô giữa các phân tử nước
c. Tăng nhiệt dung riêng của nước
d. Hạ nhiệt dung riêng của nước
Câu hỏi 2 : Chọn từ trong các từ sau: Sự linh hoạt, ,Sự vững chắc điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau: Cácbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên ......................... của các đại phân tử hữu cơ. Vì nguyên tử cacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử
Sự đa dạng,
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục " Em có biết”
- Chuẩn bị bài sau.
Dựa vào tính phân cực giải thích các hiện tượng sau
+ Tại sao con nhện nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước?
+ Tại sao nước vận chuyển từ rễ cây thân lá thoát ra ngoài được?
Chúc các em học tốt
Tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)