Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước
Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga |
Ngày 10/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ
BÌNH DƯƠNG
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
Bài tập ô chữ
13. Có 6 chữ: Bào quan có chứa sắc tố diệp lục trong tế bào thực vật
13
12. Có 7 chữ: Là hình thức dinh dưỡng của thực vật
12
11. Có 4 chữ: Thành phần của tế bào chứa nhân con và chất nhiễm sắc
11
10. Có 8 chữ: Đơn vị cấu tạo nên grana của lục lạp
10
9. Có 12 chữ: Cấu trúc bao bọc tế bào có thành phần chủ yếu là photpholipit
9
8. Có 8 chữ: Cấu trúc dạng nhỏ nằm trong nhân tương
8
7. Có 8 chữ: Là bào quan có chức năng tham gia tạo thành thoi phân bào khi tế bào động vật phân chia
7
6. Có 11 chữ: Là 1 hệ thống ống và xoang dẹt thông với nhau, ngăn cách với phần còn lại của tế bào chất
6
5. Có 7 chữ: Những cấu trúc nằm trong tế bào chất thực hiện các chức năng sống khác nhau cho tế bào.
5
4. Có 8 chữ: Loại bào quan dễ tìm thấy ở thực vật, chứa nhiều chất dự trữ
4
3. Có 7 chữ: bào quan không màng, chuyên tổng hợp prôtêin cho tế bào
3
2. Có 10 chữ: nằm bên ngoài màng sinh chất, được cấu tạo bằng xenlulôzơ ở tế bào thực vật
2
1. Có 5 chữ: Bào quan có chức năng cung cấp năng lượng ATP cho hoạt động tế bào
1
Có vài chục nguyên tố trong 92 nguyên tố có trong tự nhiên tham gia vào thành phần cấu tạo của cơ thể sống.
- Các nguyên tố C, O,N, H là 4 nguyên tố chủ yếu vì chiếm tới 96% khối lượng cơ thể sống
IV- THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
1. Các nguyên tố trong cơ thể sống
1/ KHÁI NIỆM NST:
- Dựa vào tỷ lệ khối lượng nguyên tố có trong cơ thể sống chia các nguyên tố làm 2 loại
+ Nguyên tố đa lượng
Là các nguyên tố chiếm tỷ lệ > 0,01% khối lượng cơ thể sống
Vd: C,H, O, N, S, P, Na, K, Ca…
+ Nguyên tố vi lượng
Là những nguyên tố chiếm tỷ lệ < 0,01% khối lượng cơ thể sống
Vd: Cu, Fe, Mn, Mo,Zn, Co, B, Cr,I…
1. Các nguyên tố trong cơ thể sống
Các nguyên tố đa lượng C,O,N ,H tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, lipit, cacbohiđrat và axit nuclêic là những chất hữu cơ chính cấu tạo nên TB
- Nguyên tố vi lượng tham gia cấu tạo năng lượng, vitamin và một số hợp chất quan trọng khác như hêmôglôbin…vì vậy nguyên tố vi lượng chiếm tỷ lệ rất nhỏ nhưng sinh vật không thể sống nếu thiếu chúng
1. Các nguyên tố trong cơ thể sống
IV- THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
TẾ BÀO
Nước
Muối khoáng
Cacbohydrat
lipid
protein
vitamin
2.1. Nước
Chiếm 70- 90%
Duy trì và phát triển sự sống
Là môi trường phản ứng lí tưởng cho các chất
Là dung môi hòa tan các ion
Nước cần thiết cho các hoạt động của Pr,enzym
mất nước nhiều sẽ chết
2- Các chất vô cơ
2.2- MUỐI KHOÁNG
Cần thiết cho mọi cơ thể sống
Giúp ổn định PH của tế bào
Nồng độ ảnh hưởng áp suất thẩm thấu của TB (QĐ chiều đi của nước: Ra hay vào)
Dịch cơ thể chứa các khí hoà tan:
- Cacbonic
- Oxygen
- Nitrogen
3. Các khí hòa tan
4. Các chất hữu cơ phân tử nhỏ
4.1- Cacbohydrat : (CH2O)n
Đơn vị căn bản là đường đơn
Chia 2 nhóm:
- Saccarit ( nếm Ngọt)
- Polysaccarit (nếm Không ngọt)
Cacbohidrat (saccarit)
Cacbohidrat (Saccarit, đường)
* Cacbohidrat là gì?
_ H?p ch?t h?u co c?u t?o t? C,H,O theo cụng th?c chung (CH2O)n.
_ VD: Glucụzo, Fructozo, Galactozo : C6H12O6
? Quan sát tranh, liên hệ thực tiễn và cho biết cacbohydrat có ở đâu.
Củ khoai lang
Cú trong h?u h?t cỏc b? ph?n c?a cõy, nhi?u nh?t trong qu? chớn. (d?c bi?t trong qu? nho chớn).
4.1.1. Cấu trúc Cacbohidrat
a,Monosaccrit (Đưường đơn)
Glucozơ
Fructozơ
Ribozơ
Các loại đường đơn
( Monosaccarit)
b/ Đisaccarit( Đường ®«i)
Gồm 2 phân tử đường đơn cùng hay khác loại liên kết bằng mối Glicozit
Cấu trúc của đường đôi?
Đường đôi khác đường đơn về cấu trúc ở điểm nào?
b/ Đisaccarit( Đường ®«i)
Gồm 2 phân tử đường đơn cùng hay khác loại liên kết bằng mối Glicozit.
Các đường đôi
(Disaccarit)
Sự loại bỏ phân tử nước từ 2 đường đơn
để tạo thành 1 đường đôi
Sự hình thành đường đôi : Saccarozơ
H2O
O
c/ Polisaccarit ( Đường đa )
Nhiều đường đơn LK bằng mối Glicozit
VD : Xenlulo, Tinh bột, Kitin, Glicogen .
Đặc điểm cấu trúc đường đa?
Khác đường đơn, đường đôi ở điểm nào?
Dựa vào cấu trúc mạch chia đường đa thành mấy nhóm?
Mạch nhánh : Tinh bột.. .
Mạchthẳng:Xenlulozơ.
Tinh bột
Xenlulozơ
4.1.2 - Chức năng Cacbohidrat
TP CẤU TRÚC
DỰ TRỮ
THAM GIA XÂY DỰNG CƠ THỂ
CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG
Chức năng của cacbohidrát
Cung cấp, dự trữ năng lượng
Nguyên liệu cho hô hấp, cấu tạo ADN, ARN
Cấu tạo thành TB thực vật
Cacbohidrat có những
chức năng gì?
Đường đơn
Glucose,
galactose, fructose, ribose
Phân tử có chứa 6C , 5C, cấu trúc mạch thẳng hay mạch vòng
Đường 6C: cung cấp năng lượng ngắn hạn
Đường 5C: cấu trúc nên a.nucleic
Đường đôi
Lactose, Mantose
Saccarose
Do 2 đơn phân liên kết với nhau(lk Glycosit Lac=galactose+glucose
Man= 2 glucose
Sac=glucose+fructose
Cung cấp năng lượng
Đường đa
Tinh bột, glycogen, kitin, xelulose
Do nhiều đơn phân liên kết với nhau
Tinh bột, glicogen,:dự trữ năng lượng
Xelulose: thành tb TV
Kitin: thành tế bào nấm, vỏ côn trùng…
Hãy chọn những hợp chất CH phù hợp với sản phẩm sau:
Kitin
xelulose,
tinh bột
glucose,fructose,
saccarose,
glycogen,
galactose
1.Lúa, gạo …………………….
2.Các loại rau xanh…………………………..
3.Gan lợn…………………………………….
4.Nho chín, trái cây chín…………………………….
5.Sữa………………………………….
6.Nấm, vỏ côn trùng………………………………………….
7.Mía …………………………………………………..
4.2.- Các chất LIPIT
Lipid gồm các chất như dầu, mỡ có tính nhờn không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ như ether, chlorophorm, benzene, rượu nóng.
LIPIT
Hai nhóm lipid quan trọng đối với sinh vật là: nhóm có nhân glycerol và nhóm có nhân sterol.
Các nhân này kết hợp với các acid béo và các chất khác nhau để tạo thành nhiều loại lipid khác nhau.
4.2.1. Cấu trúc
a/ Lipit đơn giản : Mỡ, dầu, sáp
Mỡ: Glixeerol + axit béo (nhiều axit béo no )
Dầu: Glixerol + axit béo (nhiều axit beó không no)
Sáp: Rượu khác Glixerol + lượng nhỏ axit béo.
Tính chất của Lipit đơn giản?
Tính chất kị nước: các liên kết không
phân cực
Tại sao khuyên ăn dầu
tốt hơn mỡ?
b/ Lipit phức tạp: Photpholipit, Steroit
Thành phần cấu trúc và tính chất của
Photpholipit?
* Photpholipit
2 axit béo + 1 Glixerol + 1 nhóm photphat
Một đầu ưa nước ( nhóm Photphat )
Một đầu kị nước ( axit béo )
* Steroit
Chứa các nguyên tử kết vòng: Colesteron, một số hoocmon …
Cấu trúc của Steroit ?
Một số Steroit quan trọng .
VITAMIN
STEROIC
4.2.2-PHÂN LOẠI LIPIT
Các acid béo: là các acid hữu cơ có mạch hydrocacbon no như acid palmitic
.Glycerid: còn gọi là mỡ trung tính. Do sự kết hợp của một phân tử glycerol với 3 phân tử acid béo (triglycerid). Sáp ong là một loại glycerid.
Phospholipid:
Là những lipid được tạo nên do sự kết hợp của hai nhóm -OH của một phân tử glycerol với 2 phân tử acid béo, còn nhóm OH thứ ba gắn với 1 phân tử H3PO4 .
4.2.3-VAI TRÒ CỦA LIPIT
Các lipid giữ vai trò quan trọng trong tế bào, là nguồn dự trữ dài hạn của sinh vật như lớp mỡ dưới da, quanh phủ tạng.
Các phospholipid và cholesterol là thành phần chủ yếu của các màng tế bào.
Chống mất nhiệt và cách nhiệt
Lipid còn là thành phần của một số vitamin như vitamin D và là dung môi của nhiều vitamin (A, D, E, K, ...)
Cấu trúc phospholipid
Lipit có những chức năng gì?
Cấu tạo màng sinh học
Dự trữ năng lượng, nước
Các chức năng khác
HOÀN THÀNH NỘI DUNG BẢNG SAU:
1 glyxeron+3axit béo
Mỡ: axit béo no
Dầu: axit béo không no
Sáp : rượu + số axit béo ít hơn
1 glyxeron+2axit béo + nhóm photpho
Cấu trúc đa dạng, phức tạp
Cấu trúc đa dạng, phức tạp
Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào và cơ thể
Cấu trúc nên màng sinh chất, bảo vệ, liên kết……
Tham gia thành phần của Hoocmon …….
Tham gia các chức năng khác….
C, H, O
C, H, O ( ít)
Tan nhiều trong nước, dễ thuỷ phân
Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ
Cung cấp, dự trữ NL cấu trúc TB…
Cung cấp, dự trữ NL , cấu tạo màng, hocmon, vitamin…
5- PROTEIN
( Hormon điều hoà sinh trưởng )
Miozin )
( Sợi actin
( Hêmôglobin )
( Kháng thể )
( Albumin )
( Cazêin )
( Kêratin )
( Enzim Amylaza )
Các ví dụ dưới đây đều có 1 đặc điểm chung:
chúng đều được cấu tạo từ Prôtêin.
Prôtêin
Tại sao cùng là thịt nhưng khi ăn lại thấy khác nhau ?
?
5.1.1.Protein là gì ?
a,Ví dụ:
Axit amin
b,Định nghĩa :
-Prụtờin l d?i phõn t? h?u co , cú kh?i lu?ng l?n.
- C?u t?o theo nguyờn t?c da phõn.
- Đơn phân là axit amin.
5.1.CẤU TRÚC CỦA PROTEIN
? Hãy quan sát cấu tạo một đoạn phân tử prôtêin sau và cho biết prôtêin có cấu tạo như thế nào?
amino group-NH2
carboxyl group-COOH
Cacbuahyđrô - R
Glyxin
Metionin
Lysin
Glutamin
-Axit amin có cấu tạo từ những nguyên tố nào?
-Điểm giống, khác về cấu trúc của các axit amin là gì ?
5.1.2.Đơn phân axit amin
a.Vớ d?:
b.Cấu tạo axit amin:
-Axit amin cấu tạo gồm C, H, O, N
đôi khi thêm S, P.
-L ch?t h?u co cú nguyờn t? C liờn k?t v?i 3 nhúm:
+Nhóm amin (-NH2 )
+Nhóm cacboxyl (-COOH)
+Gốc các bon ( R )
-Các axit amin khác nhau có gốc R khác nhau.
2 axit amin liên kết với nhau bằng liên kết gì? Vµ b»ng c¸ch nµo?
H2O
H2O
Lk peptide
Sự hình thành liên kết peptide giữa 2 acid amin
Thế nào là 1 chuỗi polipeptit?
Nhi?u axit amin liờn k?t v?i nhau b?ng cỏc liờn k?t peptit t?o thnh chu?i Polipeptit .
Hóy so sỏnh cỏc chu?i polipeptit sau v? s? lu?ng, thnh ph?n, trỡnh t? cỏc axit amin?
1. Metionin - glutamin – glixerin – lysin - xerin
3 .Metionin - glixerin - lysin - xerin
2 .Metionin - glutamin – glixerin – lysin - xerin - xistein
4 .Metionin - xistein - glixerin - lysin - xerin
5. Metionin - Xerin - glutamin - glixerin - lysin
(Dạng gốc)
(Thêm)
(Bớt)
(Thay th?)
(Đảo)
S? lu?ng, thnh ph?n, trỡnh t? s?p x?p cỏc axit amin trong chu?i polipeptit quy?t d?nh tớnh da d?ng v d?c thự c?a Prụtờin.
Yếu tố nào quyết định tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin?
c- Phân loại axit amin: Có 2 loại axit amin:
1- Axit amin không thay thế: Không thể tự tổng hợp được bên trong cơ thể( Lấy từ nguồn thức ăn)
Có 10 loại: Lizin, mêtionin, Triptophan, Lơxin, Izoloxin, Pheninalanin, Valin, Histudi, Acginin,Treonin
2- Axit amin thay thế: Có thể tự tổng hợp được bên trong cơ thể nhưng chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiểu Phải cung cấp từ thức ăn giàu đạm
Có 10 loại: Glyxin, alanin, xystein, xystin, axit glutamic,axit aspactic, tyrosin, prolin, oxyprolin,serin
Giải thích tại sao trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta phải có chất đạm (Prôtêin) ?
Tại sao phải ăn cả Prôtêin động vật và Prôtêin thực vật ?
5.1.3.Các bậc cấu trúc không gian của Prôtêin
(Chú ý : số chuỗi polipeptit, kiểu xoắn, loại liên kết )
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Cấu trúc bậc 1
Cấu trúc bậc 2
Cấu trúc bậc 3
LK ion
LK hidro
LK disunphua
Cấu trúc bậc 4
- Bậc nào thực hiện chức năng sinh häc?
- Bậc nào bền vững nhất? Bậc nào dễ bị phá vỡ nhất? Vì sao?
Nhóm kị nước
LK hidro
LK peptit
Lk yếu
- Cấu trúc bậc 3 và 4 : thực hiện chức năng sinh häc v× cã cÊu tróc ®Æc trng, h×nh thµnh nhiÒu nhãm liªn kÕt.
- Cấu trúc bậc 1 : bền vững nhất vì bậc 1 được duy trì bởi liên kết péptít bền vững.
- Cấu trúc bậc 4 : dễ bị phá vỡ nhất vì cấu trúc không gian bậc này được duy trì bởi các liên kết yếu.
- Can c? vo dõu chỳng ta phõn bi?t du?c cỏc b?c c?u trỳc c?a prụtờin?
Căn cứ vào các loại liên kết, phân biệt các bậc cấu trúc Prôtêin.
- Y?u t? ?nh hu?ng: PH, nhi?t d?, t? ngo?i.
Khi gặp các điều kiện như thế nào thì Prôtêin bị biến tính?
Điều gì xảy ra nếu Prôtêin mất cấu trúc không gian?
- Khi bị phá vỡ cấu trúc không gian chúng bị hạ bậc vµ mất hoạt tính (biÕn tÝnh ).
Các loại prôtêin khác nhau đảm nhiệm các chức năng khác nhau. Khi có tác động của nhiệt độ cao hoặc do độ pH không thích hợp thì prôtêin có thể bị biến tính và trở nên mất hoạt tính chức năng, cấu trúc không gian 3 chiều bị phá hủy.
to > 45oC
Nghiên cứu tài liệu điền vào bảng sau
5.2.CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN
Cấu trúc tế bào , cơ thể
Xúc tác các phản ứng
Đ.hoà ch.hoá vchất của tế bào và cơ thể
Dự trữ các axit amin
Vận chuyển các chất
Giúp tế bào nhận tín hiệu hoá học
Co cơ, vận động
Bảo vệ cơ thể, chống bệnh tật
Lkết duy trì ctrúc bậc1 Prôtêin
Chất x.tác b.chất Prôtêin
Tên cấu trúc bậc 1 của Prôtêin
E N Z I M
Trò chơi giải ô chữ
3.
4.
1.
2.
5.
6.
7.
6 chữ cái
8 chữ cái
7 chữ cái
6 chữ cái
8 chữ cái
5 chữ cái
Loại prôtêin này có trong sữa
Hiện tượng xảy ra khi Prôtêin mất cấu trúc không gian
Xoắn? và ? tạo thành ...bậc 2.
Đơn phân của Prôtêin
C A Z Ê I N
B I Ê N T I N H
C Â U T R U C
P E P T I T
P O L Y P E P T I T
A X I T A M I N
10 chữ cái
6. Các chất xúc tác sinh học
Các chất xúc tác sinh học bao gồm các enzyme, vitamine, hormone Chúng là những yếu tố vi lượng nhưng rất cần thiết, chúng hoạt động mạnh trong điều kiện nhẹ nhàng của cơ thể. (về to, pH, ...).
6. Các chất xúc tác sinh học
- Enzyme có nhiệm vụ xúc tác cho các phản ứng sinh học.
- Nhiều vitamine tham gia vào cấu tạo của enzyme nên cũng tham gia vào các hoạt động của enzyme.
- Các hormone có tác dụng điều hòa chuyển hóa thông qua hoạt động của nó đối với enzyme.
Ba loại chất này có liên quan mật thiết với nhau.
CÁI GÌ ĐÂY?
- Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật.
- Có nhiều loại vitamin và chúng khác nhau về bản chất hoá học lẫn tác dụng sinh lý.
CÁC LOẠI VITAMIN
- Vitamin A, B1, B2, B3 (PP), B5, B6, B8, B9, B12, C, D1, D2, D3, D4, D5, E, K.
- Vitamin A, D, E, K hòa tan trong chất béo
- Vitamin B, C hòa tan trong nước
Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xenlulôzơ?
?
6.1. Enzim và cơ chế tác động của enzim
- Tinh bột và đường đa
Đường đôi
Đường đơn
Enzim
Enzim
- Axit amin
peptit
prôtein
- Lipit
Các giọt lipit nhỏ
Axit béo và glixerin
Enzim
Enzim
Enzim
Enzim
?
Vậy emzim có vai trò gì?
Emzim có những điểm nào giống và khác với chất xúc tác hóa học?
?
- Emzim được cấu tạo hoàn toàn từ prôtein hoặc từ prôtein kết hợp với côfactơ
?
Quan sát hình emzim, em thấy cấu trúc của nó có gì đặc biệt? Hình
- Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất gọi là trung tâm hoạt động
Trung tâm họat động
họat
điểm
Cơ chất
Bất hoạt
Hoạt động
Enzim hoạt động
Enzim không hoạt động
Cơ chất
Cơ chất
Cơ chất
Cơ chất
- Nhờ trung tâm hoạt động, các cơ chất sẽ được liên kết tạm thời với enzim và nhờ đó phản ứng được xúc tác
6.2. Cơ chế tác động của emzim
- Enzim đầu tiên liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo phức hợp emzim – cơ chất
?
Enzim xúc tác phản ứng theo cơ chế nào?
- Enzim tương tác với cơ chất để tạo sản phẩm
- Enzim liên kết với cơ chất rất đặc thù
- Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học
So sánh năng lượng hoạt hóa của phản ứng có enzim và phản ứng không có enzim?
Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng bằng cách nào?
A+B+X
ABX
CDX
C+D+X
?
?
?
Vậy thế nào là năng lượng hoạt hóa?
- Năng lượng hoạt hóa là năng lượng cần thiết để khởi đầu cho một phản ứng hóa học
?
Tốc độ phản ứng liên quan thế nào với năng lượng hoạt hóa cần thiết của cơ chất? Vì sao?
- Enzim xúc tác cho cả 2 chiều phản ứng
A+B
C
Enzim 1
Enzim 2
?
Tại sao enzim có thể xúc tác cho cả hai chiều của phản ứng nhưng các phản ứng hóa sinh trong tế bào vẫn xảy ra theo một chiều xác định?
Chất B
Chất A
Chất C
Chất P
Enzim 1
Enzim 2
Enzim 3
Ức chế liên hệ ngược
6.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
?
Quan sát các đồ thị sau, Cho biết các yếu tố nào ảnh hưởng đến họat động của enzim?
Hoạt tính enzim
?
- Nhiệt độ:
Thế nào là nhiệt độ tối ưu?
?
Khi môi trường có nhiệt độ thấp hơn tối ưu của enzim, nếu tăng nhiệt độ thì hoạt tính của enzim như thế nào?
@ Khi môi trường thấp hơn nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm tăng hoạt tính của enzim
Nhiệt
Hoạt tính enzim
?
Khi môi trường có nhiệt độ cao hơn tối ưu của enzim, nếu tăng nhiệt độ thì hoạt tính của enzim như thế nào?
@ Khi môi trường tăng quá nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm giảm hoặc mất hòan toàn hoạt tính của enzim
- Độ PH của môi trường:
@ Mỗi enzim cần một PH thích hợp
Hoạt tính enzim
Hoạt tính enzim
- Nồng độ cơ chất
- Nồng độ enzim:
?
Nồng độ cơ chất ảnh hưởng như thế nào đến họat tính enzim?
?
Nồng độ enzim ảnh hưởng như thế nào đến họat tính enzim?
Nồng độ enzim càng lớn thì tốc độ phản ứng xảy ra ở một cơ chất xác định càng nhanh
Trung tâm họat động
họat
điểm
Cơ chất
Bất hoạt
Hoạt động
Enzim hoạt động
Enzim không hoạt động
Tại sao enzim lại bất hoạt?
?
- Chất ức chế enzym:
Đọc thông tin hãy cho biết tác dụng của chất ức chế
?
Cơ chất
Cơ chất
Hoạt điểm
Chất ức chế
Điểm biến cấu
6.4. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Enzim có vai trò gì trong quá trình chuyển hóa vật chất?
?
- Emzim là chất xúc tác chuyển hóa các chất trong tế bào từ chất nọ thành chất kia thông qua hàng loạt các phản ứng hóa học Hình
- Điều hòa quá trình trao đổi chất trong tế bào thông qua việc tăng hoặc giảm tổng hợp enzim hay ức chế hoặc họat hóa các enzim ở dạng chưa hoạt động
Các enzim trên màng
Enzim
Chất xúc tác sinh học
Cấu trúc
Cơ chế tác động
Yếu tố
ảnh hưởng
Tăng tốc độ phản ứng
Không bị biến đổi sau phản ứng
Được tổng hợp trong các tế bào sống
Thành phần
E liên kết với S tại TTHĐ
Prôtêin + T/P khác
Trung tâm hoạt động
Tạo sản phẩm
Nhiệt độ
pH
Nồng độ cơ chất
Chất ức chế hoặc chất hoạt hóa enzim
Nồng độ enzim
Prôtêin (100%)
Điều hòa quá trình chuyển hóa vật chất
Xúc tác cho các phản ứng
Enzim
Vai trò của enzim
Enzim
và
vai trò
Goutt là một bệnh tăng acid uric huyết thanh, biểu hiện đau khớp cấp.
Một số bệnh do rối loạn chuyển hóa
Bệnh phêninkêto niệu (PKU): thiếu enzym chuyển hóa phenylalanin dẫn đến dư thừa trong máu gây tổn hại não
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)