Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước
Chia sẻ bởi nguyễn thị may |
Ngày 10/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO(3 tiết)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
*Tiết 1: -Học sinh phải nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
-Giải thích được cấu trúc hoá học và đặc tính của của phân tử nước ,và vai trò với tế bào
- Nêu cấu trúc hóa học của cacbohidrat
* -Học sinh phải liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi và đường đa(đường phức)vai trò của đường với tế bào và cơ thể
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO(3 tiết)
Mục tiêu *Tiết 2:
‘-Liệt kê được tên các loại lipit có trong các cơ thể sinh vật và trình bày được chức năng của các loại lipit trong cơ thể.
ViÕt ®îc c«ng thøc tæng qu¸t cña axitamin.
- Học sinh phải phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtêin: Cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4.
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
- Gi¶i thÝch ®îc tÝnh ®a d¹ng vµ ®Æc thï cña pr«tªin.
-Nêu được chức năng của 1 số loại prôtêin và đưa ra được các ví dụ minh hoạ.
-Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin và giải thích được ảnh hưởng của những yếu tố này đến chức trong các cơ thể sinh vật
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO(3 tiết)
Mục tiêu
*Tiết 3- Học sinh phải nêu được thành phần hóa học 1 nuclêôtit.
-Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN
-Trình bày được các chức năng của ADN và ARN.
- So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
2.Ki nang
- Rốn ki nang d?c sgk,phõn bi?t,gi?i thớch,t? nghiờn c?u
3.Thỏi d?
-Cú thỏi d? h?c t?p nghiờm tỳc ,yờu khoa h?c,v?n d?ng du?c ki?n th?c vo th?c ti?n
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
II. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ HỌC TẬP
Sgk,tài liệu tham khảo,
Hs làm thí nghiệm cho thịt,quả vào tủ đá,
hs thí nghiệm nấu canh của ở nhà và nhận xét hiện tượng
GV chuẩn bị mô hình cấu trúc ADN mô hình cấu trúc AND
Máy chiếu,vi deo liên quan
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
III.NỘI DUNG
A. Hoạt động khởi động
Tiết 1:
Tại sao ta cần uống nước hàng ngày?
Tiết 2:
Tại sao các chuyên gia dinh dưỡng khuyên ta cần ăn đầy đủ các loại thức ăn khác nhau
Tiết 3: xét nghiệm AND với mục đích gì?
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. Các nguyên tố hóa học
Gv :Tìm hiểu bảng 3 hãy nêu các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo tế bào?
HS thảo luận nhóm: đua ra trả lời:
Đại diện nhóm báo cáo
Nhóm khác nhận xét
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Thống nhất nhóm đưa ra nội dung: các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo tế bào:
Trong các nguyên tố đó nêu các nguyên chiếm tỉ lệ > 2%
Nguyên tố chiếm tỉ lệ > 2 thuộc nhóm % gọi là nhóm nguyên tố gì?
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Kết luận nội dung ghi nhớ mục I
- các nguyên tố tham gia cấu tạo tế bào…..
- nguyên tố chủ yếu(đa lượng):
- nguyên tố vi lượng:
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
1. cấu trúc và đặc tính lí hóa của nước
Nghiên cứu h3.1. H3.2.nêu thành phần cấu trúc hóa học phân tử nước
Học sinh thảo luận đưa ra đáp án
Cấu trúc phân tử nước thường khác phân tử nước đa thế nào? Thí nghiệm ở nhà em nhận xét gì khi cho thịt và ngăn đá?
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
2. Vai trò của nước với tế bào.
Nước có vai trò gì với tế bào? Tại sao phải uống nước hàng ngày?
Học sinh thảo luận nhóm và trả lời?
Kết luận nội dung II
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
KẾT LUẬN
Cấu trúc hóa học của nước…..
Vai trò của nước với tế bào….
Học sinh thảo luận kết luận nội dung
Nước Chiếm khoảng 60-70% trọng lượng của cơ thể, nước phân phối ở khắp nơi như máu, cơ bắp, não bộ, phổi, xương khớp... Con người có thể chịu đựng đói ăn trong vài tháng, nhưng thiếu nước trong dăm ba ngày là đã có nhiều nguy cơ tử vong.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
III.CÁCBOHIDRAT
1. Cấu trúc hóa học
Em hãy kể tên các loại đường mà em biết?
Gọi tên và công thức hóa học của đường mía,đường sữa,tinh bột?
Học sinh thảo luận nhóm,đại diện nhóm báo cáo.nhận xét và bổ sung.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
2. chức năng của các bohidrat
Học sinh thảo luạn nhóm tìm vai trò?
Chia nhóm 4 học sinh
Đại diện nhóm báo cáo,nhận xét nhóm khác.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Kết luận:
cấu tạo,
+ cấu tạo đường đơn (mô no saccarit)….
+Cấu tạo đường đôi (đi saccarit)….
+cấu tạo đường đa (poli saccarit)…. …..
vai trò cacbohidrat…………
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
IV.LIPIT
1. mỡ
Nghiên cứu H 4.2 nêu cấu trúc phân tử mỡ?
Mỡ thực vật gọi tên là gì?
Mỡ động vật goi tên là gì?
Tìm điểm khác biệt trong cấu trúc hóa học của mỡ thự vật và mỡ động vật?
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Học sinh thảo luận nhóm và báo cáo.
Học sinh xem vi deo về vai trò của mỡ.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Kết luận
cấu trúc mỡ…………
+ vai trò mỡ……………
+vai trò.photpholipit……………..
+vai trò steroit………..
+ vai trò sắc tố và vitamin……….
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
V. PROTEIN
1.cấu trúc hóa học của Pr
Học sinh quan sát hình vẽ cấu trúc hóa học
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Cấu trúc không gian
Cấu trúc bậc 1
C trúc bậc 2
Cấu trúc bậc 3
Cấu trúc bậc 4
Gv yêu cầu học sinh q sát hình
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Trong không gian pr tồn tại thành máy bậc cấu trúc? Là bậc nào?
Học sinh quan sát và trả lời được.
Pr thực hiện chức năng ở bậc cấu trúc nào?
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
2.chức năng của Pr
Pr có chức năng như thế nào?Tại sao các chuyên gia dinh dưỡng khuyên chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?
Học sinh thảo luận nhóm,đưa ra chính kiến.
Kết luận cấu trúc,vai trò của Pr
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Hiện tượng nấu canh cua gạch cua nổi lên do đâu?
Yếu tố ảnh hưởng chức năng Pr
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
VI. AXITNUCLÊIC
1.ADN
a.cấu trúc AND
Quan sát mô hình cấu trúc ADN
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Đơn phân cấu trúc AND? Nguyên tắc cấu tạo AND?
Thành phần cấu tạo 1 nu?
Kết luận: CẤU TẠO
Hs quan sát hình thảo luận nhóm
b. CHỨC NĂNG AND
Tại sao xét nghiệm ADN biết được quan hệ huyết thống?
AND có chức năng gì?
Học sinh tảo luận nhóm đưa ra nội dung
Kết luận chức năng ADN
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. ARN
Hãy hoàn thành bảng sau?
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung
Kết luận nội dung cấu trúc,chức năng ARN
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
C.LUYỆN TẬP
GV:CUNG CẤP
*MỘT SỐ CÔNG THỨC
+Số liên kết Hiđro :H2 =2A+3G
+Chiều dài và tổng số Nu:L=N/2*3.4(AO)
+ Số liên kết Hiđro hình thành trong quá trình nhân đôi AND là=2k*H
+ số liên kết hóa trị trong AND là 2(N-1)
+ số liên kết hóa trị nối giữa các Nu = N-2
+ A+T+G+X=N2A+2G=N
+1 AO = 10 -1nm=10-4micrromet=10-7 mm
1 Nu = 300 ĐVC
Bài tập 1
Một phân tử AND có 0.408micromet , có A=20%
+.tính chiều dài của AND?
+Tính tổng số liên kết hidiro trong AND?
+Tính số liên kết hóa trị nối giữa các Nu trong AND?
+tính số liên kết hóa trị trong AND?
+Tính số lượng mỗi loại Nu của AND?
HỌC SINH NGHIÊN CỨU VÀ LÀM BÀI
HS LÊN LÀM THỐNG NHẤT KẾT QUẢ
C.LUYỆN TẬP
Bài tập:
Một phân tử AND có 0.51micromet , có G=20%
+.tính chiều dài của AND?
+Tính tổng số liên kết hidiro trong AND?
+Tính số liên kết hóa trị nối giữa các Nu trong AND?
+tính số liên kết hóa trị trong AND?
+Tính số lượng mỗi loại Nu của AND?
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
HỌC SINH NGHIÊN CỨU VÀ LÀM BÀI
HS LÊN LÀM THỐNG NHẤT KẾT QUẢ
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
D.VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
câu 1: . Tại sao ăn sắn hay bị say? Để tránh bị say sắn ,khi chế biến cần chú ý những gì?
Câu 2. Tại sao khi truyền dịch người ta truyền vào tĩnh mạch mà không truyền vào động mạch?
Câu 4.Tại sao khi bị cảm người ta có thể dùng dây bạc để đánh cảm? Sau khi đánh cảm dây bạc bị hóa đen, làm cách nào để dây bạc sáng trở lại?
Câu 5.Tại sao cơm nhai càng kĩ lại càng cảm thấy ngọt?vì sao ăn cơm cháy lại có vị ngọt hơn cơm bình thường?
Học sinh nghiên cứu thảo luận nhóm và trả lời
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Câu 1: Nguyên nhân là do chất acid cyanhydric - một chất độc mạnh có trong sắn. Chất này có thể gây tử vong nếu quá nhiều và nạn nhân không được cấp cứu kịp thời. Thường thì sau khi ăn sắn vài giờ, nếu bị ngộ độc cyanhydric, nạn nhân sẽ thấy mặt nóng bừng, chóng mặt, váng đầu, ù tai, ngứa ngáy, chân tay nặng, người vật vã, buồn nôn, nôn, đầy bụng, sôi bụng, tiêu chảy, run, co giật, có khi sốt, thậm chí tử vong. Khi có người bị ngộ độc sắn cần phải có biện pháp xử lý kịp thời bằng cách: gây nôn cho nạn nhân, sau đó cho uống nước đường, nước mía và chuyển nạn nhân đến khoa chống độc hoặc khoa cấp cứu hồi sức. Khi mua và chế biến sắn, muốn không bị ngộ độc cần chú ý: mua sắn tươi vừa mới dỡ về. Khi chế biến phải lột sạch vỏ, ngâm vào nước vo gạo ít nhất 1 giờ và mở vung khi đun để chất độc bay hơi bớt. Sắn chưa chế biến thì phải vùi xuống đất. Nên ăn sắn luộc với đường, mật để trung hòa acid cyanhydric. Không nên ăn sắn luộc vào buổi tối vì nếu bị ngộ độc, sẽ khó xử lý kịp.
Câu 3: Khi tiêm người ta thường tiêm vào tĩnh mạch vì những lý do sau Động mạch có áp lực cao, khi rút kim tiêm ra thường gây phụt máu
- Động mạch nằm sâu trong thịt nên khó thấy
- Tĩnh mạch có lòng mạch rộng nên dễ luồn kim tiêm
- Tĩnh mạch nằm nông hơn động mạch nên dễ tìm thấy
D.VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
D.VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Câu 4: Những người bị cảm trong cơ thể thường sinh ra những hợp chất dạng sunfua có tính độc. Khi đánh cảm bằng bạc, do lưu huỳnh có ái lực mạnh với Ag nên xẩy ra phản ứng tạo Ag2S màu đen, do đó loại được chất độc khỏi cơ thể.
2Ag + - S - <--> Ag2S (đen)
Trong nước tiểu có NH3, khi ngâm dây bạc vào xẩy ra phản ứng
Ag2S + 4NH3 <--> 2[Ag(NH3)2]+ + S2-
Ag2S bị hòa tan , bề mặt Ag lại trở nên sáng trở lại.
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
-
D.VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Câu 5
Trong khoang miệng, chỉ có tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ.
amilaza
Tinh bột -------------------- → mantôzơ
Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm nhai lâu tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhiều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.
Trong hạt cơm có chứa tinh bột với thành phần là amilozo và amilopectin được tạo ra bởi các đơn phân là glucozo, khi nấu cơm thì phần dưới đáy nồi chịu nhiệt độ cao hơn nên các liên kết glicozit bị đứt gãy làm mạch cacbonhidrat ngắn lại, một số có thể bị cắt đến tận glucozo, vì vậy khi ăn thì phần cơm cháy ở dưới có chứa nhiều cacbonhidrat mạch ngắn hơn nên gây cảm giác ngọt hơn (dễ tan và dễ bị phân cắt bởi enzim trong miệng hơn)
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ?( ăn nhiều mỡ dẫn đến sơ vữa động mạch, huyết áp cao).
-Nếu ăn quá nhiều đường dẫn tới bệnh gì?( Bệnh tiểu đường, bệnh béo phì).
- Tại sao khi luộc lòng trắng trứng đông lại?( prôtêin lòng trắng trứng là albumin bị biến tính).
- Tại sao các vi sinh vật sống được ở suối nước nóng gần 10O 0C (prôtêin có cấu trúc đặc bịêt không bị biến tính).
D.VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
*Tiết 1: -Học sinh phải nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
-Giải thích được cấu trúc hoá học và đặc tính của của phân tử nước ,và vai trò với tế bào
- Nêu cấu trúc hóa học của cacbohidrat
* -Học sinh phải liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi và đường đa(đường phức)vai trò của đường với tế bào và cơ thể
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO(3 tiết)
Mục tiêu *Tiết 2:
‘-Liệt kê được tên các loại lipit có trong các cơ thể sinh vật và trình bày được chức năng của các loại lipit trong cơ thể.
ViÕt ®îc c«ng thøc tæng qu¸t cña axitamin.
- Học sinh phải phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtêin: Cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4.
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
- Gi¶i thÝch ®îc tÝnh ®a d¹ng vµ ®Æc thï cña pr«tªin.
-Nêu được chức năng của 1 số loại prôtêin và đưa ra được các ví dụ minh hoạ.
-Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin và giải thích được ảnh hưởng của những yếu tố này đến chức trong các cơ thể sinh vật
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO(3 tiết)
Mục tiêu
*Tiết 3- Học sinh phải nêu được thành phần hóa học 1 nuclêôtit.
-Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN
-Trình bày được các chức năng của ADN và ARN.
- So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
2.Ki nang
- Rốn ki nang d?c sgk,phõn bi?t,gi?i thớch,t? nghiờn c?u
3.Thỏi d?
-Cú thỏi d? h?c t?p nghiờm tỳc ,yờu khoa h?c,v?n d?ng du?c ki?n th?c vo th?c ti?n
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
II. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ HỌC TẬP
Sgk,tài liệu tham khảo,
Hs làm thí nghiệm cho thịt,quả vào tủ đá,
hs thí nghiệm nấu canh của ở nhà và nhận xét hiện tượng
GV chuẩn bị mô hình cấu trúc ADN mô hình cấu trúc AND
Máy chiếu,vi deo liên quan
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
III.NỘI DUNG
A. Hoạt động khởi động
Tiết 1:
Tại sao ta cần uống nước hàng ngày?
Tiết 2:
Tại sao các chuyên gia dinh dưỡng khuyên ta cần ăn đầy đủ các loại thức ăn khác nhau
Tiết 3: xét nghiệm AND với mục đích gì?
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. Các nguyên tố hóa học
Gv :Tìm hiểu bảng 3 hãy nêu các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo tế bào?
HS thảo luận nhóm: đua ra trả lời:
Đại diện nhóm báo cáo
Nhóm khác nhận xét
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Thống nhất nhóm đưa ra nội dung: các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo tế bào:
Trong các nguyên tố đó nêu các nguyên chiếm tỉ lệ > 2%
Nguyên tố chiếm tỉ lệ > 2 thuộc nhóm % gọi là nhóm nguyên tố gì?
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Kết luận nội dung ghi nhớ mục I
- các nguyên tố tham gia cấu tạo tế bào…..
- nguyên tố chủ yếu(đa lượng):
- nguyên tố vi lượng:
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
1. cấu trúc và đặc tính lí hóa của nước
Nghiên cứu h3.1. H3.2.nêu thành phần cấu trúc hóa học phân tử nước
Học sinh thảo luận đưa ra đáp án
Cấu trúc phân tử nước thường khác phân tử nước đa thế nào? Thí nghiệm ở nhà em nhận xét gì khi cho thịt và ngăn đá?
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
2. Vai trò của nước với tế bào.
Nước có vai trò gì với tế bào? Tại sao phải uống nước hàng ngày?
Học sinh thảo luận nhóm và trả lời?
Kết luận nội dung II
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
KẾT LUẬN
Cấu trúc hóa học của nước…..
Vai trò của nước với tế bào….
Học sinh thảo luận kết luận nội dung
Nước Chiếm khoảng 60-70% trọng lượng của cơ thể, nước phân phối ở khắp nơi như máu, cơ bắp, não bộ, phổi, xương khớp... Con người có thể chịu đựng đói ăn trong vài tháng, nhưng thiếu nước trong dăm ba ngày là đã có nhiều nguy cơ tử vong.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
III.CÁCBOHIDRAT
1. Cấu trúc hóa học
Em hãy kể tên các loại đường mà em biết?
Gọi tên và công thức hóa học của đường mía,đường sữa,tinh bột?
Học sinh thảo luận nhóm,đại diện nhóm báo cáo.nhận xét và bổ sung.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
2. chức năng của các bohidrat
Học sinh thảo luạn nhóm tìm vai trò?
Chia nhóm 4 học sinh
Đại diện nhóm báo cáo,nhận xét nhóm khác.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Kết luận:
cấu tạo,
+ cấu tạo đường đơn (mô no saccarit)….
+Cấu tạo đường đôi (đi saccarit)….
+cấu tạo đường đa (poli saccarit)…. …..
vai trò cacbohidrat…………
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
IV.LIPIT
1. mỡ
Nghiên cứu H 4.2 nêu cấu trúc phân tử mỡ?
Mỡ thực vật gọi tên là gì?
Mỡ động vật goi tên là gì?
Tìm điểm khác biệt trong cấu trúc hóa học của mỡ thự vật và mỡ động vật?
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Học sinh thảo luận nhóm và báo cáo.
Học sinh xem vi deo về vai trò của mỡ.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Kết luận
cấu trúc mỡ…………
+ vai trò mỡ……………
+vai trò.photpholipit……………..
+vai trò steroit………..
+ vai trò sắc tố và vitamin……….
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
V. PROTEIN
1.cấu trúc hóa học của Pr
Học sinh quan sát hình vẽ cấu trúc hóa học
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Cấu trúc không gian
Cấu trúc bậc 1
C trúc bậc 2
Cấu trúc bậc 3
Cấu trúc bậc 4
Gv yêu cầu học sinh q sát hình
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Trong không gian pr tồn tại thành máy bậc cấu trúc? Là bậc nào?
Học sinh quan sát và trả lời được.
Pr thực hiện chức năng ở bậc cấu trúc nào?
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
2.chức năng của Pr
Pr có chức năng như thế nào?Tại sao các chuyên gia dinh dưỡng khuyên chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?
Học sinh thảo luận nhóm,đưa ra chính kiến.
Kết luận cấu trúc,vai trò của Pr
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Hiện tượng nấu canh cua gạch cua nổi lên do đâu?
Yếu tố ảnh hưởng chức năng Pr
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
VI. AXITNUCLÊIC
1.ADN
a.cấu trúc AND
Quan sát mô hình cấu trúc ADN
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Đơn phân cấu trúc AND? Nguyên tắc cấu tạo AND?
Thành phần cấu tạo 1 nu?
Kết luận: CẤU TẠO
Hs quan sát hình thảo luận nhóm
b. CHỨC NĂNG AND
Tại sao xét nghiệm ADN biết được quan hệ huyết thống?
AND có chức năng gì?
Học sinh tảo luận nhóm đưa ra nội dung
Kết luận chức năng ADN
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. ARN
Hãy hoàn thành bảng sau?
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung
Kết luận nội dung cấu trúc,chức năng ARN
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
C.LUYỆN TẬP
GV:CUNG CẤP
*MỘT SỐ CÔNG THỨC
+Số liên kết Hiđro :H2 =2A+3G
+Chiều dài và tổng số Nu:L=N/2*3.4(AO)
+ Số liên kết Hiđro hình thành trong quá trình nhân đôi AND là=2k*H
+ số liên kết hóa trị trong AND là 2(N-1)
+ số liên kết hóa trị nối giữa các Nu = N-2
+ A+T+G+X=N2A+2G=N
+1 AO = 10 -1nm=10-4micrromet=10-7 mm
1 Nu = 300 ĐVC
Bài tập 1
Một phân tử AND có 0.408micromet , có A=20%
+.tính chiều dài của AND?
+Tính tổng số liên kết hidiro trong AND?
+Tính số liên kết hóa trị nối giữa các Nu trong AND?
+tính số liên kết hóa trị trong AND?
+Tính số lượng mỗi loại Nu của AND?
HỌC SINH NGHIÊN CỨU VÀ LÀM BÀI
HS LÊN LÀM THỐNG NHẤT KẾT QUẢ
C.LUYỆN TẬP
Bài tập:
Một phân tử AND có 0.51micromet , có G=20%
+.tính chiều dài của AND?
+Tính tổng số liên kết hidiro trong AND?
+Tính số liên kết hóa trị nối giữa các Nu trong AND?
+tính số liên kết hóa trị trong AND?
+Tính số lượng mỗi loại Nu của AND?
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
HỌC SINH NGHIÊN CỨU VÀ LÀM BÀI
HS LÊN LÀM THỐNG NHẤT KẾT QUẢ
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
D.VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
câu 1: . Tại sao ăn sắn hay bị say? Để tránh bị say sắn ,khi chế biến cần chú ý những gì?
Câu 2. Tại sao khi truyền dịch người ta truyền vào tĩnh mạch mà không truyền vào động mạch?
Câu 4.Tại sao khi bị cảm người ta có thể dùng dây bạc để đánh cảm? Sau khi đánh cảm dây bạc bị hóa đen, làm cách nào để dây bạc sáng trở lại?
Câu 5.Tại sao cơm nhai càng kĩ lại càng cảm thấy ngọt?vì sao ăn cơm cháy lại có vị ngọt hơn cơm bình thường?
Học sinh nghiên cứu thảo luận nhóm và trả lời
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Câu 1: Nguyên nhân là do chất acid cyanhydric - một chất độc mạnh có trong sắn. Chất này có thể gây tử vong nếu quá nhiều và nạn nhân không được cấp cứu kịp thời. Thường thì sau khi ăn sắn vài giờ, nếu bị ngộ độc cyanhydric, nạn nhân sẽ thấy mặt nóng bừng, chóng mặt, váng đầu, ù tai, ngứa ngáy, chân tay nặng, người vật vã, buồn nôn, nôn, đầy bụng, sôi bụng, tiêu chảy, run, co giật, có khi sốt, thậm chí tử vong. Khi có người bị ngộ độc sắn cần phải có biện pháp xử lý kịp thời bằng cách: gây nôn cho nạn nhân, sau đó cho uống nước đường, nước mía và chuyển nạn nhân đến khoa chống độc hoặc khoa cấp cứu hồi sức. Khi mua và chế biến sắn, muốn không bị ngộ độc cần chú ý: mua sắn tươi vừa mới dỡ về. Khi chế biến phải lột sạch vỏ, ngâm vào nước vo gạo ít nhất 1 giờ và mở vung khi đun để chất độc bay hơi bớt. Sắn chưa chế biến thì phải vùi xuống đất. Nên ăn sắn luộc với đường, mật để trung hòa acid cyanhydric. Không nên ăn sắn luộc vào buổi tối vì nếu bị ngộ độc, sẽ khó xử lý kịp.
Câu 3: Khi tiêm người ta thường tiêm vào tĩnh mạch vì những lý do sau Động mạch có áp lực cao, khi rút kim tiêm ra thường gây phụt máu
- Động mạch nằm sâu trong thịt nên khó thấy
- Tĩnh mạch có lòng mạch rộng nên dễ luồn kim tiêm
- Tĩnh mạch nằm nông hơn động mạch nên dễ tìm thấy
D.VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
D.VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Câu 4: Những người bị cảm trong cơ thể thường sinh ra những hợp chất dạng sunfua có tính độc. Khi đánh cảm bằng bạc, do lưu huỳnh có ái lực mạnh với Ag nên xẩy ra phản ứng tạo Ag2S màu đen, do đó loại được chất độc khỏi cơ thể.
2Ag + - S - <--> Ag2S (đen)
Trong nước tiểu có NH3, khi ngâm dây bạc vào xẩy ra phản ứng
Ag2S + 4NH3 <--> 2[Ag(NH3)2]+ + S2-
Ag2S bị hòa tan , bề mặt Ag lại trở nên sáng trở lại.
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
-
D.VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Câu 5
Trong khoang miệng, chỉ có tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ.
amilaza
Tinh bột -------------------- → mantôzơ
Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm nhai lâu tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhiều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.
Trong hạt cơm có chứa tinh bột với thành phần là amilozo và amilopectin được tạo ra bởi các đơn phân là glucozo, khi nấu cơm thì phần dưới đáy nồi chịu nhiệt độ cao hơn nên các liên kết glicozit bị đứt gãy làm mạch cacbonhidrat ngắn lại, một số có thể bị cắt đến tận glucozo, vì vậy khi ăn thì phần cơm cháy ở dưới có chứa nhiều cacbonhidrat mạch ngắn hơn nên gây cảm giác ngọt hơn (dễ tan và dễ bị phân cắt bởi enzim trong miệng hơn)
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ?( ăn nhiều mỡ dẫn đến sơ vữa động mạch, huyết áp cao).
-Nếu ăn quá nhiều đường dẫn tới bệnh gì?( Bệnh tiểu đường, bệnh béo phì).
- Tại sao khi luộc lòng trắng trứng đông lại?( prôtêin lòng trắng trứng là albumin bị biến tính).
- Tại sao các vi sinh vật sống được ở suối nước nóng gần 10O 0C (prôtêin có cấu trúc đặc bịêt không bị biến tính).
D.VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị may
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)