Bài 3. Biết bày tỏ ý kiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền |
Ngày 07/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Biết bày tỏ ý kiến thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề Đạo đức lớp 4D
Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền
Tình huống:
Bạn Lan ăn cơm không hết, bạn liền mang đổ cơm thừa ra gốc cây. Đúng lúc đó em nhìn thấy, khi đó em sẽ nói gì với bạn?
Trẻ em hãy bày tỏ ý kiến với bố mẹ, anh chị, thầy cô giáo hoặc với bạn bè về những vấn đề liên quan đến bản thân nói riêng và trẻ em nói chung trong đó có vấn đề về môi trường.
Bạn đã mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình.
Thật đáng khen!
Hoạt động 1:
Tìm hiểu thông tin
Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
- Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
- ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện
- Các bạn học sinh trường Tiểu học Trần Phú đã dùng sách, vở , quần áo cũ và một số đồ dùng học tập để ủng hộ các bạn học sinh ở Bình Liêu, Ba Chẽ trong đợt lũ lụt tháng 9 năm 2008.
- Mẹ Lan thường xách làn đi chợ đựng thức ăn không sử dụng túi bóng.
thông tin
Em nghĩ gì khi đọc những thông tin và xem bức tranh trên?
Các thông tin và bức tranh trên cho thấy người Nhật, người Đức rất tiết kiệm, người Việt Nam cũng đang thực hiện tiết kiệm.
- Có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Đức, Nhật phải tiết kiệm không?
Không phải do nghèo.
- Họ tiết kiệm để làm gì?
Tiết kiệm là thói quen của họ, có tiết kiệm mới có vốn để giàu có.
- Tiền của do đâu mà có?
Tiền của là do sức lao động của con người mới có.
Ghi nhớ
Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí.
ở đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng.
Ca dao.
Em có cảm nhận gì khi nghe bài hát này?
Bạn ơi hãy lắng nghe bài hát:
Hạt gạo làng ta
Thế nào là tiết kiệm tiền của?
Hoạt động 2
Luật chơi: Có 30 giây để 2 đội cùng đọc các nội dung, sau đó lần lượt mỗi bạn lên gắn ngôi sao vào các ý. Nếu tán thành thì gắn hoa màu đỏ, không tán thành gắn hoa màu xanh. Đội nào gắn nhanh hơn và đúng nhiều câu hơn đội đó thắng cuộc.
Trò chơi
Nào! Hãy tuyên dương đội thắng cuộc!
Thế nào là tiết kiệm tiền của?
Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền đúng mục đích, hợp lí, có ích, sử dụng không thừa thãi. Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè sẻn.
Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm?
Em hãy viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và góp phần bảo vệ môi trường, 3 việc em cho là chưa tiết kiệm tiền của có ảnh hưởng xấu đến môi trường?
- Tiêu tiền một cách hợp lý.
- Không mua sắm lung tung.
- Giữ gìn quần áo sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi.
- Không xin tiền ăn quà vặt.
Không dùng nước uống để rửa tay.
- Mua quà ăn vặt.
- Ra khỏi phòng không tắt điện.
- Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ.
- Làm mất đồ dùng học tập.
- ăn cơm để thừa.
Xé sách vở gấp máy bay.
Trong ăn uống, cần phải
tiết kiệm như thế nào?
ăn uống vừa đủ, không thừa thãi.
Sử dụng điện, nước
như thế nào là hợp lí?
Lấy nước đủ dùng, khi không cần dùng điện, nước thì tắt.
Những việc thế nào là nên làm, những việc như thế nào là không nên làm?
Những việc tiết kiệm, góp phần bảo vệ môi trường là những việc nên làm. Những việc gây lãng phí, không tiết kiệm, ảnh hưởng xấu đến môi trường là những việc không nên làm.
ở trường, lớp con đã có những việc làm nào thể hiện tiết kiệm tiền của và góp phần bảo vệ môi trường?
Hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ, bài hát, bài thơ, câu chuyện nói về việc tiết kiệm tiền của?
Bài về nhà
- Thực hiện tiết kiệm tiền của, vận động mọi người cùng thực hiện tiết kiệm tiền của.
- Các nhóm phân vai thể hiện tình huống trong bài tập 5. SGK.
Xin cảm ơn các cô giáo và các em học sinh lớp 4D về dự chuyên đề.
Xin chào và hẹn gặp lại!
Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền
Tình huống:
Bạn Lan ăn cơm không hết, bạn liền mang đổ cơm thừa ra gốc cây. Đúng lúc đó em nhìn thấy, khi đó em sẽ nói gì với bạn?
Trẻ em hãy bày tỏ ý kiến với bố mẹ, anh chị, thầy cô giáo hoặc với bạn bè về những vấn đề liên quan đến bản thân nói riêng và trẻ em nói chung trong đó có vấn đề về môi trường.
Bạn đã mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình.
Thật đáng khen!
Hoạt động 1:
Tìm hiểu thông tin
Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
- Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
- ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện
- Các bạn học sinh trường Tiểu học Trần Phú đã dùng sách, vở , quần áo cũ và một số đồ dùng học tập để ủng hộ các bạn học sinh ở Bình Liêu, Ba Chẽ trong đợt lũ lụt tháng 9 năm 2008.
- Mẹ Lan thường xách làn đi chợ đựng thức ăn không sử dụng túi bóng.
thông tin
Em nghĩ gì khi đọc những thông tin và xem bức tranh trên?
Các thông tin và bức tranh trên cho thấy người Nhật, người Đức rất tiết kiệm, người Việt Nam cũng đang thực hiện tiết kiệm.
- Có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Đức, Nhật phải tiết kiệm không?
Không phải do nghèo.
- Họ tiết kiệm để làm gì?
Tiết kiệm là thói quen của họ, có tiết kiệm mới có vốn để giàu có.
- Tiền của do đâu mà có?
Tiền của là do sức lao động của con người mới có.
Ghi nhớ
Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí.
ở đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng.
Ca dao.
Em có cảm nhận gì khi nghe bài hát này?
Bạn ơi hãy lắng nghe bài hát:
Hạt gạo làng ta
Thế nào là tiết kiệm tiền của?
Hoạt động 2
Luật chơi: Có 30 giây để 2 đội cùng đọc các nội dung, sau đó lần lượt mỗi bạn lên gắn ngôi sao vào các ý. Nếu tán thành thì gắn hoa màu đỏ, không tán thành gắn hoa màu xanh. Đội nào gắn nhanh hơn và đúng nhiều câu hơn đội đó thắng cuộc.
Trò chơi
Nào! Hãy tuyên dương đội thắng cuộc!
Thế nào là tiết kiệm tiền của?
Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền đúng mục đích, hợp lí, có ích, sử dụng không thừa thãi. Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè sẻn.
Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm?
Em hãy viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và góp phần bảo vệ môi trường, 3 việc em cho là chưa tiết kiệm tiền của có ảnh hưởng xấu đến môi trường?
- Tiêu tiền một cách hợp lý.
- Không mua sắm lung tung.
- Giữ gìn quần áo sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi.
- Không xin tiền ăn quà vặt.
Không dùng nước uống để rửa tay.
- Mua quà ăn vặt.
- Ra khỏi phòng không tắt điện.
- Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ.
- Làm mất đồ dùng học tập.
- ăn cơm để thừa.
Xé sách vở gấp máy bay.
Trong ăn uống, cần phải
tiết kiệm như thế nào?
ăn uống vừa đủ, không thừa thãi.
Sử dụng điện, nước
như thế nào là hợp lí?
Lấy nước đủ dùng, khi không cần dùng điện, nước thì tắt.
Những việc thế nào là nên làm, những việc như thế nào là không nên làm?
Những việc tiết kiệm, góp phần bảo vệ môi trường là những việc nên làm. Những việc gây lãng phí, không tiết kiệm, ảnh hưởng xấu đến môi trường là những việc không nên làm.
ở trường, lớp con đã có những việc làm nào thể hiện tiết kiệm tiền của và góp phần bảo vệ môi trường?
Hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ, bài hát, bài thơ, câu chuyện nói về việc tiết kiệm tiền của?
Bài về nhà
- Thực hiện tiết kiệm tiền của, vận động mọi người cùng thực hiện tiết kiệm tiền của.
- Các nhóm phân vai thể hiện tình huống trong bài tập 5. SGK.
Xin cảm ơn các cô giáo và các em học sinh lớp 4D về dự chuyên đề.
Xin chào và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)