Bài 3. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia
Chia sẻ bởi Trần Mai Anh |
Ngày 11/05/2019 |
129
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia thuộc GD QP-AN 11
Nội dung tài liệu:
Chủ quyền
Biển đảo
Việt nam
luật biển ở việt nam
Biển, đại dương
GIÁO VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH THPT
LỚP TẬP HUẤN
Hạ Long, ngày 28 tháng 8 năm 2012
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
3
2
1
QUỐC PHÒNG – AN NINH
VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
I. LÃNH THỔ QUỐC GIA VÀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA
II. BIỂN, ĐẠI DƯƠNG VÀ CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982
III. CÁC HIỆP ĐỊNH PHÂN ĐỊNH VÙNG BIỂN VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA LÁNG GIỀNG
IV. CHỦ QUYỀN VIỆT NAM TRÊN HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA,TRƯỜNG SA
V. TÌNH HÌNH TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN ĐÔNG
NỘI DUNG
VI. MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG LỚN CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA
1
I. LÃNH THỔ QUỐC GIA VÀ
CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA
Tra cứu bản đồ
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
- Khoảng 2.500.000 TCN xuất hiện người sử dụng đôi tay ở Tanzania: Homo (người) Habilis.
- Khoảng1.500.000 TCN, xuất hiện loài Homo Erectus (người đứng thẳng), tồn tại kéo dài đến năm 100.000 (Nguyên mưu, vân nam TQ)
- Khoảng100.000 năm TCN, xuất hiện người Homo sapiens (người biết tư duy, người tinh khôn) ở thung lũng Nean derthal , Đức.
- 30.000 năm TCN thời kỳ đồ đá cũ (Paleolit) đã xuất hiện tín ngưỡng tôn giáo
2
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển loài người
- 5.000 năm TCN thời kỳ đồ đá mới (Neolit)
- 5.500 năm TCN thời kỳ đồng đỏ
- 3.500 năm TCN thời kỳ đồng thiếc
- Từ năm 3.500 TCN bắt đầu thời Thượng cổ, xuất hiện chữ nêm ở Ai Cập, chữ viết ở Trung đông
- 3000 năm TCN bắt đầu văn minh Pharaong.
- 2000 năm TCN kỹ thuật đồng thiếc xuất hiện ở châu âu.
- Năm 1100 TCN nghề luyện sắt đã phát triển ở Trung Đông, nhưng sử dụng còn hạn chế.
- Năm 1375 TCN Người Hitit (Tiểu ) đã phát hiện ra kỹ thuật luyện sắt thành thép.
3
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
1. Khái niệm về dân tộc, quốc gia
Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một quốc gia, trên cơ sở cộng đồng bền vững về:
Lãnh thổ quốc gia,
Kinh tế,
Ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá,
Đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc
Tên gọi của dân tộc.
4
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
5
Cộng đồng dân tộc
Khái quát:
- Chỉ hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử ( VN có 54 dân tộc)
- Cộng đồng người có trước dân tộc: Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc
- Cộng đồng Bộ tộc xuất hiện và tồn tại thời chiếm hữu nô lệ và phong kiến.
- Cộng đồng Quốc gia, dân tộc xuất hiện thời CNTB đến nay.
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
Nội dung khái niệm thể hiện:
+ Dân tộc được hiểu theo nghĩa cộng đồng quốc gia dân tộc: là một cộng đồng chính trị - xã hội, được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung, (dân tộc Việt Nam)
6
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
- Lãnh thổ
- Cộng đồng dân cư
- Thể chế Nhà nước
Quốc gia, Dân tộc
7
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
Là một phần của Trái Đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất, vùng nước cũng như lòng đất dưới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của mỗi quốc gia nhất định
- Là không gian, môi trường sống của dân tộc
Đặc trưng
cộng đồng về lãnh thổ
9
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
2. KHÁI NIỆM VỀ LÃNH THỔ QG
VNG
TR?I
VÙNG
LÒNG ĐẤT
LÃNH THỔ
QUỐC GIA
VÙNG
ĐẤT
VNG
NU?C
Đảo
Quần đảo
Đất liền
VùNG
TRờI
LòNG
ĐấT
LãNH THổ
QUốC GIA
VÙNG
ĐẤT
VNG
NU?C
Biên giới
Lãnh hải
Nội thủy
Nội địa
VNG TR?I
VÙNG
LÒNG ĐẤT
LÃNH THỔ
QUỐC GIA
VÙNG ĐẤT
VNG NU?C
Trên vùng nước
Trên vùng đất
VNG TR?I
VÙNG
LÒNG ĐẤT
LÃNH THỔ QUỐC GIA
VÙNG ĐẤT
VNG NU?C
Dưới
vùng nước
Dưới
vùng đất
VÙNG TRỜI QUỐC GIA
VÙNG TRỜI QUỐC TẾ
LÃNH HẢI
Biên giới quốc gia trên biển
ĐƯỜNG CƠ SỞ
VÙNG LÒNG ĐẤT QUỐC GIA
VÙNG NƯỚC LÃNH HẢI
VÙNG NƯỚC NỘI THỦY
VÙNG NƯỚC NỘI ĐỊA
VÙNG NƯỚC BIÊN GIỚI
VÙNG ĐẤT QUỐC GIA
VÙNG NƯỚC QUỐC GIA
3. CC B? PH?N C?U THNH LNH TH? QU?C GIA
10
VÙNG TRỜI QUỐC TẾ
BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRÊN BiỂN
ĐƯỜNG CƠ SỞ
LÃNH THỔ ĐẶC BIỆT
LÃNH THỔ ĐẶC BIỆT
VÙNG BIỂN QUỐC TẾ
LÃNH THỔ ĐẶC BIỆT
11
4. BIÊN GIỚI QUỐC GIA
12
BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN
BIÊN GIỚI TRÊN BIỂN
13
Việt Nam - Trung Quốc dài 1.449,6 km, theo sông suối là 383,9 km, Gồm 1.971 mốc, Có một mốc được cắm theo Hiệp ước xác định giao điểm đường biên giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc.
1.548 mốc chính và 422 mốc phụ.
VÙNG TRỜI QUỐC TẾ
ĐƯỜNG CƠ SỞ
LÃNH THỔ ĐẶC BIỆT
LÃNH THỔ ĐẶC BIỆT
VÙNG BIỂN QUỐC TẾ
LÃNH THỔ ĐẶC BIỆT
BIÊN GIỚI TRÊN KHÔNG
BIÊN GIỚI LÒNG ĐẤT
14
II. BIỂN, ĐẠI DƯƠNG
VÀ CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982
15
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
Phần rìa lục địa dưới nước:
1 – Thềm lục địa; 2 – Sườn lục địa; 3 – Chân lục địa.
Đới chuyển tiếp:
4 – Lòng chảo biển ven; 5 – Vòng cung đảo; 6 – Rãnh sâu.
Phần lòng đáy đại dương:
7 – Bình nguyên sâu; 8 – Dãy núi giữa đại dương; 9 – Địa hình đồi dưới sâu
HÌNH THÁI ĐẠI DƯƠNG
Hình nghiêng bao quát của đáy đại dương
1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BIỂN, ĐẠI DƯƠNG
16
Phần rìa lục địa dưới nước:
1 – Thềm lục địa; 2 – Sườn lục địa; 3 – Chân lục địa.
Rìa lục địa dưới nước chiếm 22,6 % đáy Đại dương Thế giới, viền quanh tất cả các lục địa:
HÌNH THÁI ĐẠI DƯƠNG
17
Phần rìa lục địa dưới nước:
1 – Thềm lục địa; 2 – Sườn lục địa; 3 – Chân lục địa.
1. Thềm lục địa là phần kéo dài trực tiếp của nền lục địa. Nơi đây đáy đại dương hạ thấp dần đều tới độ sâu 200m, có khi sâu hơn, tới 2000 m và độ dốc nhỏ dưới 2 độ. Địa hình thềm lục địa đáy thường khá phẳng. Thềm lục địa Đại dương Thế giới có giá trị kinh tế to lớn, là nơi khai thác dầu khí, phát hiện những mỏ phốt phát, quặng kim loại.
HÌNH THÁI ĐẠI DƯƠNG
18
Phần rìa lục địa dưới nước:
1 – Thềm lục địa; 2 – Sườn lục địa; 3 – Chân lục địa.
2. Sườn lục địa là phần dưới nước của lục địa, nằm ở độ sâu từ khoảng 200 m đến khoảng 2500 m. Nơi đây đáy biển có độ dốc lớn hơn ở thềm lục địa, tới 4-7độ, đôi khi tới 13-14 độ, thậm chí 20-40 độ, tức gần như độ dốc của sườn núi trên đất liền.
Từ phía biển và đại dương, thềm lục địa giới hạn bởi sườn lục địa.
HÌNH THÁI ĐẠI DƯƠNG
19
Phần rìa lục địa dưới nước:
1 – Thềm lục địa; 2 – Sườn lục địa; 3 – Chân lục địa.
3. Chân lục địa là phần tiếp theo sườn lục địa
- Miền bình nguyên khổng lồ gồm các đá trầm tích dày tới 3,5 km, mặt nghiêng, dạng sóng thoải, bề rộng kể từ biên với sườn lục địa ra tới vùng nước sâu của đại dương bằng khoảng vài
trăm km.
HÌNH THÁI ĐẠI DƯƠNG
20
LUẬT BIỂN 1982
21
22
23
24
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT BIỂN 1982
- Tự do biển cả
- Đất thống trị biển
- Di sản chung của loài người
- Công bằng (biển cả không thuộc chủ quyền của quốc gia nào; là di sản chung của loài người)
CÁC CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN
b. Tòa án quốc tế về luật biển (TALB - ITLOS )
c. Tòa trọng tài về luật biển
e. Tòa trọng tài đặc biệt về luật biển
24 B
PHƯƠNG PHÁP PHÂN ĐỊNH VÙNG BIỂN
- Phương pháp đường trung tuyến cách đều.
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp các quốc gia có bờ biển tiếp liền hoặc đối diện nhau.
- Phương pháp phần kéo dài tự nhiên của biên giới trên bộ: Trên cơ sở đường biên giới trên bộ kéo dài tự nhiên ra biển để phân định vùng biển đang tranh chấp. (Brazil và Uruguay 1972; Gambia và Sênêgan 1974; Colombia và Ecuador 1975).
- Phương pháp đường vuông góc với hướng đi chung của bờ biển:
Trên cơ sở hướng đi chung của bờ biển kẻ đường vuông góc để phân định vùng biển đang tranh chấp (Guinea và Guiné-Bissau).
- Phương pháp đường kinh tuyến và vĩ tuyến: dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến để phân định các vùng biển. (Chilê, Pêru và Ecuador 1952; Colombia và Pêru 1975; Pháp và Venezuela 1980)...
24 C
Chủ quyền: Thuộc tính chính trị - pháp lý không thể tách rời của quốc gia.
Nội dung của chủ quyền quốc gia gồm quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Quyền tối cao của quốc gia ở trong nước thể hiện ở quyền lực đầy đủ để giải quyết mọi vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá... không có sự can thiệp từ phía các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế…
(Nguồn: Bách khoa toàn thư)
25
… Quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế thể hiện ở chỗ không có một quyền lực nào, một cơ quan nào, một tổ chức quốc tế nào đứng trên các quốc gia; tất cả các quốc gia tham gia quan hệ quốc tế với tư cách là những chủ thể bình đẳng và hoàn toàn độc lập, tự quyết định các vấn đề đối nội và đối ngoại của mình.
Hai nội dung của chủ quyền quốc gia gắn bó chặt chẽ với nhau và là tiền đề cho nhau. Những nội dung này được khẳng định trong pháp luật của từng quốc gia và trong các văn bản pháp lí quốc tế. Việc tôn trọng chủ quyền quốc gia ngày nay trở thành một nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại.
(Nguồn: Bách khoa toàn thư)
26
Quyền chủ quyền: Các quyền cụ thể của quốc gia xuất phát từ bản chất của chủ quyền trong việc thực hiện quyền lực của mình đối với các khách thể và hành vi của các thể nhân và pháp nhân của mình không chỉ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà còn ở ngoài phạm vi đó. Đối với những trường hợp ở ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia thì quyền chủ quyền được quy định trong các điều ước quốc tế. Một trong những quyền chủ quyền cụ thể của quốc gia là quyền tài phán quốc gia.
Các nước ven biển thực hiện quyền chủ quyền đối với thềm lục địa nhằm mục đích thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên và thềm lục địa không thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của nước ven biển. Nước ven biển cũng có các quyền chủ quyền nhất định đối với vùng đặc quyền kinh tế.
(Nguồn: Bách khoa toàn thư)
27
Quyền tài phán quốc gia: Quyền của các cơ quan hành chính và tư pháp của quốc gia xem xét và giải quyết các vụ việc theo thẩm quyền của mình. Trong pháp luật quốc tế, có 2 loại quyền tài phán theo lãnh thổ và theo quốc tịch.
Quyền tài phán theo lãnh thổ là quyền tài phán được thực hiện trong phạm vi lãnh thổ nhất định. Trong phạm vi lãnh thổ quốc gia của mình, nhà nước thực hiện quyền tài phán đầy đủ trừ những trường hợp có quy định khác trong điều ước quốc tế. Nhà nước thực hiện quyền tài phán hạn chế và có mục đích trong phạm vi thềm lục địa và vùng đặc quyền về kinh tế của mình.
(Nguồn: Bách khoa toàn thư)
28
Quyền tài phán theo quốc tịch do nhà nước thực hiện đối với công dân của mình ngoài phạm vi lãnh thổ của mình nhưng không thuộc lãnh thổ của nước khác (biển cả, Châu Nam Cực, khoảng không vũ trụ...).
Trong những trường hợp mà pháp luật quốc gia quy định, quyền tài phán quốc gia có thể áp dụng đối với công dân của nhà nước đó đang có mặt ở lãnh thổ nước ngoài nếu có sự thoả thuận giữa các nước hữu quan. Trong những trường hợp có sự xung đột về quyền tài phán quốc gia nào đó, vấn đề sẽ được giải quyết theo điều ước quốc tế hay tập quán quốc tế.
(Nguồn: Bách khoa toàn thư)
28
Vùng lãnh hải
Vùng đặc quyền kinh tế không quá 200 hải lý
Vùng tiếp giáp
lãnh hải
Vùng thềm lục địa 200 HL và không quá 350 hải lý
BIỂN ĐÔNG
Đường cơ sở
VÙNG NỘI THỦY
Vùng tự do biển cả
Vùng tự do bay qua
Vùng di qua ko gây hại
MỘT SỐ NỘI DUNG LUẬT BIỂN 1982
29
BIỂN CẢ
VÙNG THỀM LỤC ĐỊA
VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ
VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI
VÙNG LÃNH HẢI
VÙNG NỘI THỦY
SƠ ĐỒ CÁC VÙNG BIỂN
30
KHÔNG PHẬN
QUỐC GIA
KHÔNG PHẬN
QUỐC TẾ
LÃNH HẢI
VÙNG TIẾP GIÁP LH
Đường biên giới quốc gia trên biển
BIỂN CẢ
VÙNG ĐẶC QUYỀN KT
VÙNG NỘI THỦY
ĐƯỜNG CƠ SỞ
12
hải lý
24 hải lý
188 hải lý
Thềm lục địa pháp lý
Thềm lục địa kéo dài
350 hải lý
Thềm lục địa tự nhiên
31
GỒM 11 ĐIỂM, VÀ 10 ĐOẠN THẲNG
A0.
A1. Tại Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, Kiên Giang
A2. Tại hòn Đá Lẻ ở đông nam Hòn Khoai, tỉnh Minh Hải (nay là Cà Mau)
A3. Tại Hòn Tài Lớn, Côn Đảo, Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo (nay thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)
A4. Tại Hòn Bông Lang - Côn Đảo (nay thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)
A5. Tại Hòn Bảy Cạnh - Côn Đảo (nay thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)
A6. Tại Hòn Hải (nhóm đảo Phú Quý), tỉnh Thuận Hải (nay là Bình Thuận)
A7. Tại Hòn Đôi, tỉnh Thuận Hải (nay là Bình Thuận)
A8. Tại Mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Khánh (nay là Phú Yên)
A9. Tại Hòn Ông Căn, tỉnh Phú Khánh (nay là Phú Yên)
A10. Tại đảo Lý Sơn, tỉnh Nghĩa Bình (nay là Quãng Ngãi)
A11. Tại đảo Cồn Cỏ, tỉnh Bình Trị Thiên (nay là Quảng Trị)
38
ĐƯỜNG CƠ SỞ VIỆT NAM
VÀ CÁC VÙNG BIỂN
37
VÙNG LÃNH HẢI VIỆT NAM
VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ VIỆT NAM
THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM
III. CÁC HIỆP ĐỊNH
PHÂN ĐỊNH VÙNG BIỂN GIỮA VIỆT NAM
VỚI CÁC QUỐC GIA LÁNG GIỀNG
39
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
Việt Nam và Căm-pu-chia là 2 quốc gia nằm tiếp liền và cùng có bờ biển bao bọc Vịnh Thái Lan, có vấn đề trong việc phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Ngày 7-7-1982, 2 nước ký thỏa thuận về vùng nước lịch sử, theo đó vùng nước lịch sử giữa 2 nước sẽ được đặt dưới chế độ nội thủy và hai bên thống nhất lấy đường Brevie là đường phân chia chủ quyền đảo trong khu vực. Hai bên cũng thống nhất sẽ hoạch định đường biên giới trên biển giữa 2 nước vào thời điểm thích hợp.
1.1 - VIỆT NAM – CĂM-PU-CHIA
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
40
1.1 - VIỆT NAM – CĂM-PU-CHIA
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
41
1.2 - VIỆT NAM – THÁI LAN
Vùng biển chồng lấn giữa Việt Nam và Thái Lan trong khu vực Vịnh Thái Lan rộng khoảng 6.074 km2, hình thành trên cơ sở yêu sách của Việt Nam năm 1971 và Thái Lan năm 1973.
Năm 1992, Việt Nam và Thái Lan chính thức đàm phán phân định vùng biển chồng lấn giữa 2 nước và sau 7 năm với 9 vòng đàm phán, 2 nước đã đạt được giải pháp phân định cho vùng biển chồng lấn. Hiệp định phân định biển giữa Việt Nam và Thái Lan được 2 bên ký ngày 9-8-1997 và chính thức có hiệu lực ngày 27-2-1998.
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
42
Đường phân chia thoả thuận là đường thẳng kẻ từ điểm C (70 9`0" B, 103002`30" Đ), tới điểm K (8046`54"B; 102012`11"Đ).
1.2 - VIỆT NAM – THÁI LAN
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
44
Hiệp định phân định biển với Thái Lan là hiệp định phân định biển đầu tiên của Việt Nam giải quyết dứt điểm vùng biển chồng lấn với các nước láng giềng. Đây cũng là hiệp định phân định biển đầu tiên trong khu vực Vịnh Thái Lan và hiệp định đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á sau khi Công ước 1982 có hiệu lực. Theo Hiệp định này, đường ranh giới trên biển giữa 2 nước là đường khoảng cách có tọa độ xác định, phân chia cả vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa chồng lấn giữa 2 nước. Theo Hiệp định, Việt Nam được hưởng 32,5% diện tích vùng biển chồng lấn. ( lưu ý giải thích)
1.2 - VIỆT NAM – THÁI LAN
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
45
Giữa Việt Nam và Ma-lai-xi-a tồn tại một vùng biển chồng lấn trong khu vực Vịnh Thái Lan rộng khoảng 2.800 km2 được hình thành bởi yêu sách của Việt Nam năm 1971 và Ma-lai-xi-a năm 1979.
Trên cơ sở thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao 2 nước, năm 1992 hai bên đã đàm phán giải quyết vấn đề vùng biển chồng lấn và ngay tại vòng họp đầu tiên 2 bên đã đạt được thỏa thuận sẽ khai thác chung dầu khí một phần của khu vực chồng lấn giữa 2 nước.
1.3 - VIỆT NAM – MA-LAI-XI-A
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
46
Theo Thỏa thuận về khai thác chung giữa 2 nước ký ngày 5-6-1992, 2 nước chỉ định 2 công ty dầu khí quốc gia là Petrovietnam và Petronas đàm phán Thỏa thuận thương mại về khai thác chung dầu khí trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Ngày 29-7-1997, dòng dầu đầu tiên thuộc khu vực khai thác chung giữa 2 nước đã được khai thác thương mại và hiện tại hoạt động khai thác chung dầu khí trong vùng chồng lấn giữa 2 nước đang được triển khai hết sức thành công, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế của mỗi nước cũng như tăng cường quan hệ giữa 2 nước.
1.3 - VIỆT NAM – MA-LAI-XI-A
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
48
Giữa Việt Nam và In-đô-nê-xi-a có vùng thềm lục địa chồng lấn được hình thành trên yêu sách của chính quyền Sài Gòn năm 1971 và In-đô-nê-xi-a năm 1968 với diện tích khoảng gần 40.000 km2 nằm ở phía Đông Nam Biển Đông. Năm 1972 chính quyền Sài Gòn đã đàm phán với phía In-đô-nê-xi-a nhưng 2 bên không đạt được giải pháp nào.
Việt Nam chính thức đàm phán phân định thềm lục địa với In-đô-nê-xi-a năm 1978, trải qua quá trình đàm phán, hai bên đã thu hẹp bất đồng, khác biệt để tìm ra một giải pháp thỏa đáng, hợp lý cho vùng thềm lục địa chồng lấn.
1.4 - VIỆT NAM – IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
49
Qua 25 năm đàm phán, ngày 26-6-2003, hai bên đã ký kết Hiệp định phân định thềm lục địa. Hiệp định này có hiệu lực ngày 29-5-2007.
Theo Hiệp định này, đường phân định thềm lục địa giữa 2 nước là một đường gẫy khúc có tọa độ xác định. Hiện tại, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a còn phải tiếp tục đàm phán giải quyết vấn đề ranh giới vùng đặc quyền kinh tế.
1.4 - VIỆT NAM – IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
50
Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam - In-đô-nê-xi-a
có hiệu lực từ ngày 29-5-2007
Đường phân định là các đoạn thẳng nối tuần tự các điểm 20 - H–H1–A4–X1–25. Tọa độ của các điểm này là tọa độ địa lý được tính toán trên Hệ tọa độ trắc địa thế giới năm 1984 (WGS 84) và được thể hiện trên mảnh hải đồ do Hải quân Hoàng gia Anh xuất bản năm 1997.
1.4 - VIỆT NAM – IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
Bông lang, Tài lớn, Đá lẻ - Côn Đảo
51
1.5 – KHU VỰC KHAI THÁC CHUNG
VIỆT NAM – THÁI LAN - MA-LAI-XI-A
Khu vực chồng lấn giữa 3 nước với diện tích khoảng 875 km2 được hình thành trên cơ sở yêu sách của Việt Nam năm 1971, Thái Lan năm 1973 và Ma-lai-xi-a năm 1979.
Năm 1997, 3 nước đã tiến hành đàm phán, xác định khu vực chồng lấn và đã nhất trí về nguyên tắc sẽ cùng khai thác chung dầu khí tại khu vực này. Hiện nay, các bên đã bàn về các chi tiết kỹ thuật của thỏa thuận khai thác chung.
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
52
Việt Nam và Trung Quốc bắt đầu đàm phán phân định vào năm 1974 và sau khi bình thường hóa quan hệ năm 1991,tiếp tục giải quyết vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ.
Sau quá trình đàm phán lâu dài, dựa trên các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước 1982 và tính đến mọi hoàn cảnh hữu quan trong Vịnh, hai bên đã đạt được giải pháp phân định Vịnh Bắc Bộ.
Hiệp định được ký bởi ông Nguyễn Dy Niên, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam và ông Đường Gia Triền, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc. Ngày 15-6-2004 hiệp định được Quốc hội Việt Nam khoá XI thông qua và Hiệp định chính thức có hiệu lực vào ngày 30-6-2004.
1.6 – HIỆP ĐỊNH PHÂN ĐỊNH VỊNH BẮC BỘ
GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
54
Đường phân định ranh giới biển được xác định bởi 21 điểm có tọa độ xác định, từ điểm số 1 đến điểm số 9 là đường phân định lãnh hải giữa 2 nước;
Mặt thẳng đứng đi theo đường biên giới lãnh hải của 2 nước phân định vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải 2 nước.
Đường phân định từ điểm số 9 đến điểm 21 (điểm nằm trên đường đóng cửa Vịnh) là ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa 2 nước.
Hiệp định này chỉ phân định vùng biển trong phạm vi Vịnh Bắc Bộ, phải tiếp tục đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ.
1.6 – HIỆP ĐỊNH PHÂN ĐỊNH VỊNH BẮC BỘ
GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
55
* Quan điểm của Việt Nam: Theo đường kinh tuyến
108003’13” E
* Quan điểm của Trung Quốc: Chia đôi vùng biển trong Vịnh
Về diện tích tổng thể, Việt Nam được 53,23% diện tích Vịnh, Trung Quốc được 46,77% (Việt Nam hơn Trung Quốc 6,46% - tức là khoảng 8.205 km2).
Khu vực đánh cá chung có hiệu lực 15 năm, khi gia hạn phải có sự đàm phán, thống nhất chung.
1.6 – HIỆP ĐỊNH PHÂN ĐỊNH VỊNH BẮC BỘ
GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
56
KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
57
Vùng đánh cá chung việt nam-trung quốc
V I ệ t n a m
T r u n g q u ố c
Diện tích: 33.500km2
Vùng
đánh cá
chung
Việt nam
17.500km2
Trung quốc
16.000 km2
58
1.7 – HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC NGHỀ CÁ
TRÊN VỊNH BẮC BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
Năm 1957, 1961, 1963 hai nước có ký các thỏa thuận cho phép thuyền buồm của 2 bên được đánh bắt trong Vịnh ngoài phạm vi tương ứng 3 hải lý, 6 hải lý và 12 hải lý tính từ bờ biển và hải đảo mỗi bên. Các thỏa thuận này đã hết hiệu lực vào những năm 70.
Trong quá trình đàm phán phân định VBB…..
Ngày 25-12-2000, Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Hoa đã ký Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ. Hiệp định này giúp cho quan hệ hợp tác nghề cá giữa hai nước được nâng cao, đảm bảo việc khai thác bền vững các tài nguyên sinh vật biển trong Vùng nước Hiệp định ở Vịnh Bắc Bộ.
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
59
VÙNG
ĐÁNH CÁ CHUNG
VÙNG
QUÁ ĐỘ
Chỉ đi qua
4 Năm
15 Năm
60
Về nghề cá:
Có 3 vùng nước Hiệp định :
* Vùng Đệm : Phía cửa sông có chiều dài 10 hải lý, mỗi bên rộng 3 hải lý.
* Vùng nước dàn xếp quá độ Vịnh BB : 9.080 km2 (mỗi bên 4.540 km2). Ở vùng DXQĐ mỗi bên được phép vào vùng nước của bên kia 920 tàu.(công suất của tàu từ 20 đến 200CV)
* Vùng Đánh cá chung : 33.500 km2 ( ViÖt Nam 17.500 km2, TQ: 16.000 km2). Ở vùng ĐCC mỗi bên được phép vào vùng nước của bên kia 1.543 tàu (công suất của tàu từ 60 đến 400CV). Quản lý giám sát các tàu cá này theo "Qui định quản lý bảo tồn nguồn lợi thủy sản ở vùng ĐCC".
62
Chỉ đi qua
4 Năm
15 Năm
IV. CHỦ QUYỀN VIỆT NAM TRÊN HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA,TRƯỜNG SA
Khu vực quần đảo Hoàng Sa
Đảo Trường Sa lớn
63
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
Các tài liệu lịch sử
Toàn tập “Thiên nam tứ chí lộ đồ thư” của Đỗ Bá, tự Công Đạo (1686).
“Phủ biên tạp lục" của Lê Quý Đôn (1776).
“Lịch Triều Hiến chương Loại chí” của Phan Huy Chú (1821).
“Đại Nam thực lục tiền biên" (1844-1848).
“Đại Nam thực lục chính biên" (1844-1848).
“Đại Nam Nhất Thống Chí" do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn (1910).
Dư địa chí "Khâm định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ", "Quốc triều chính biên toát yếu" (1910).
1. CƠ SỞ LỊCH SỬ, PHÁP LÍ CỦA VIỆT NAM
64
THIÊN NAM TỨ CHÍ LỘ ĐỒ THƯ
Toàn tập:
Của Đỗ Bá tự Công Đạo (1686)
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
66
PHỦ BIÊN TẠP LỤC của Lê Quý Đôn (1776)
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
67
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
PHỦ BIÊN TẠP LỤC của Lê Quý Đôn (1776)
68
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
69
ĐẠI NAM THỰC LỤC CHÍNH BIÊN (1844-1848)
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
70
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
ĐẠI NAM THỰC LỤC CHÍNH BIÊN (1844-1848)
71
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
ĐẠI NAM THỰC LỤC CHÍNH BIÊN (1844-1848)
72
ĐẠI NAM NHẤT THỐNG CHÍ (1910)
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
73
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
ĐẠI NAM NHẤT THỐNG CHÍ (1910)
74
BẢN ĐỒ HÀNG HẢI CHÂU ÂU
(Thế kỷ XV-XVI)
75
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
Chứng cứ lịch sử Chủ quyền của Việt Nam
“An Nam đại quốc họa đồ” của Giám mục Taberd ghi rõ bằng chữ quốc ngữ và âm tiếng VN: Paracel seu Cát Vàng (đảo Paracel hay Cát Vàng).
76
Bản đồ lưu trữ ở La Haye, Hà Lan năm 1658
77
NỘI DUNG
1. Quan niệm về vấn đề tranh chấp trên BĐ.
2. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên BĐ.
3. Yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc.
4. Hành động của Trung Quốc.
Tra cứu
V. TÌNH HÌNH TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN ĐÔNG
80
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
B I Ể N Đ Ô N G
Đài Loan
Trung Quốc
Phi-lip-pin
Thái Lan
Cămpuchia
In-đô-nê-xi-a
Xinh-ga-po
Việt Nam
Bru-nây
Ma-lai-xi-a
3,5 TRIỆU KM2
81
Biển Đông
QĐ Hoàng Sa
QĐ Trường Sa
Lòng chảo biển ven
4700 m
Thềm lục địa VN
Cam Ranh
TÌNH HÌNH BIỂN, ĐẢO TRÊN THẾ GIỚI
VÀ XU HƯỚNG TRANH CHẤP HIỆN NAY
82
Biển Đông
Biển Đông
QĐ Hoàng Sa
QĐ Trường Sa
Thềm lục địa VN
Lòng chảo biển ven
83
Tình hình chung
Vì:
+ Kinh tế, KHKT
+ Mở rộng chủ quyền
84
Nguyên nhân:
+ Vai trò biển, đảo
+ Phân định chủ quyền
+ Tham vọng quốc gia lớn ( cơ bản)
+ Thế giới chưa có tổ chức đủ mạnh
85
+ Tìm chứng cứ để khẳng định chủ quyền
+ Tự vạch đường cơ sở có lợi
+ Tranh thủ khai thác vùng chồng lấn
+ Xây dựng công trình trên biển, đảo
+ Tăng cường lực lượng quân sự trên biển
+ Tranh thủ điều kiện có lợi, sơ hở của đối phương
+ Hòa bình, thương lượng
+ Xây dựng cơ chế an ninh đa phương
8 XU HƯỚNG TRANH CHẤP HIỆN NAY
86
Không phải toàn bộ Biển Đông bị tranh chấp.
Các tranh chấp ở Biển Đông thực sự giới hạn ở các địa hình đặc trưng (các đảo, bãi đá, bãi cạn lúc chìm lúc nổi).
Tuy nhiên, phạm vi của những vùng biển liền kề kể từ các đảo là có giới hạn, hữu hạn, xác định được rõ ràng và đo đạc được theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 (Điều 121, Chế độ của các đảo). Vùng biển (và thềm lục địa) vượt ra ngoài các địa hình đặc trưng liên quan bị tranh chấp (các vùng biển liền kề) là không tranh chấp.
1. QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ
TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN Ở BIỂN ĐÔNG
87
- Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Hoàng Sa là tranh chấp song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc.
- Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và các vùng biển đối với quần đảo Trường Sa là tranh chấp đa phương giữa Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a và Bru-nây.
- Tranh chấp liên quan đến việc phân định các vùng biển, đặc biệt là vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa các quốc gia láng giềng.
- Tranh chấp liên quan đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các quốc gia trong vùng biển của quốc gia ven biển.
88
Tranh chấp
chủ quyền lãnh thổ
trên quần đảo Hoàng Sa
2. TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BĐ.
89
Quần đảo Hoàng Sa
QĐ HS
Hoàng Sa
Phú Lâm
90
Tranh chấp
chủ quyền lãnh thổ
trên quần đảo Trường Sa
VIỆT NAM - TRUNG QUỐC
VIỆT NAM - PHI-LÍP-PIN
VIỆT NAM - MA-LAI-XI-A
VIỆT NAM - BRU-NÂY
2. TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BĐ.
91
Quần đảo Trường Sa
Sinh Tồn Đông
Trường Sa lớn
Phan Vinh
Sinh Tồn
Nam Yết
Sơn Ca
Song Tử Tây
Trường Sa Đông
An Bang
92
Quần đảo Trường Sa
Tư Chính
QD HS
93
Tranh chấp
liên quan đến phân định
các vùng biển
2. TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BĐ.
94
Tranh chấp
liên quan đến phân định
các vùng biển
2. TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BĐ.
95
Theo quy định của Liên Hợp Quốc, đối với những vùng biển chồng lấn với các nước láng giềng, Việt Nam và các quốc gia ven biển khác có nghĩa vụ đàm phán với nhau để tìm kiếm một giải pháp công bằng; trong khi chờ đợi đàm phán phân định, các bên cũng có thể thảo thuận về những dàn xếp tạm thời như thoả thuận về đường quản lý tạm thời, về cùng khai thác... với điều kiện các thoả thuận tạm thời này sẽ không ảnh hưởng đến đòi hỏi chủ quyền của các bên liên quan và kết quả phân định cuối cùng giữa các bên.
96
TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN ĐÔNG
97
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
Phi-líp-pin là nước yêu sách chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa tương đối muộn. Năm 1956, một nhà thám hiểm Phi-líp-pin, ông Thomas Cloma, sau khi đi thăm một số đảo đã tuyên bố yêu sách quần đảo này và đặt tên quần đảo này là “Kalayaan” (Vùng đất tự do). Từ năm 1971 đến năm 1980, Phi-líp-pin lần lượt chiếm đóng 9 đảo trên quần đảo Trường Sa. Năm 1978, Tổng thống Phi-líp-pin ban hành Sắc lệnh 1596 quy định khu vực quần đảo Kalayaan (Trường Sa) thuộc Phi-líp-pin.
3.1 – VIỆT NAM – PHI-LÍP-PIN
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
98
“Kalayaan”
(Vùng đất tự do)
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
3.1 – VIỆT NAM – PHI-LÍP-PIN
99
Dự luật 3216
Đạo luật RA 9526
Ngày 10-3-2009, Tổng thống Phi-líp-pin Gloria Arroyo ký ban hành Luật đường cơ sở mới của Phi-líp-pin (RA 9526), trong đó quy thuộc một số các đảo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam vào lãnh thổ của Phi-líp-pin.
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
VIỆT NAM
PHI-LÍP-PIN
100
Là một trong 5 nước có đòi hỏi chủ quyền ở khu vực Trường Sa, Ma-lai-xi-a yêu sách chủ quyền đối với một số đảo, đá trên quần đảo Trường Sa dựa trên cơ sở là những đảo, đá này nằm trên ranh giới thềm lục địa của Ma-lai-xi-a được công bố năm 1979. Sau đó, Ma-lai-xi-a lần lượt chiếm đóng các đảo đá nằm trong phạm vi ranh giới này ở Trường Sa (7 đảo và đá). Với việc đơn phương vạch đường biên giới này, các đảo An Bang và bãi ngầm Jeams ở phía ngoài bờ biển Sarawak đã lọt vào phía trong đường biên giới của Ma-lai-xi-a.
3.2 - VIỆT NAM – MA-LAI-XI-A
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
101
Bru-nây là bên duy nhất yêu sách chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Trường Sa mà không có lực lượng đồn trú trên bất cứ vị trí nào thuộc quần đảo Trường Sa.
Năm 1984, Bru-nây ra tuyên bố về vùng đặc quyền kinh tế và năm 1983 Bru-nây ra tuyên bố về ranh giới thềm lục địa 200 hải lý song không đưa ra tọa độ cụ thể đối với yêu sách của mình.
3.3 – VIỆT NAM – BRU-NÂY
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
103
3.3 – VIỆT NAM – BRU-NÂY
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
106
Trong các nước tranh chấp, Trung Quốc là nước có yêu sách lớn nhất và nhiều nhất đối với Biển Đông.
Yêu sách của Trung Quốc đối với Biển Đông bao gồm:
3.4 – VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
107
Lập luận chính của TQ:
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên phát hiện và thực hiện chủ quyền đối với 2 quần đảo này thông qua việc đưa ra các chứng cứ về mặt lịch sử như bản đồ, các cổ vật mà họ cho rằng phát hiện và thu thập được tại 2 quần đảo này.
Ngày 14-4-2011, Trung Quốc chính thức cho lưu hành công hàm tại Liên Hợp Quốc khẳng định quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng.
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
3.4 – VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
108
Năm 1956, Trung Quốc sử dụng vũ lực chiếm đóng nửa phía Đông của quần đảo Hoàng Sa (Nhóm An Vĩnh)
Tháng 1-1974, sau khi sử dụng vũ lực chiếm đóng nốt nửa phía Tây (nhóm Lưỡi Liềm), Trung Quốc mới hoàn toàn kiểm soát quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Trước đó, trong các hội nghị quốc tế về quy chế lãnh thổ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 như Hội nghị Cairo, Posdam, Trung Quốc không đề cập tới vấn đề chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
3.4 – VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
109
Bản đồ cổ Trung Quốc và các quần đảo ở Biển Đông (Nam Hải)
Trung Quốc là một nước có truyền thống vẽ bản đồ. Thời Chiến quốc các nước đều có bản đồ riêng của mình. Sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc và từ các triều đại về sau đều có bản đồ Trung Quốc của niên đại mình.
Ngày nay, người ta còn có thể tìm thấy bản đồ Trung Quốc từ đời Tống về sau. Bản đồ nói ở đây là bản đồ hành chính, thể hiện cương giới lãnh thổ Trung Quốc đời nhà Tống (906 - 1279)
Bản đồ khắc đá gồm:
* Hoa di đồ (khuyết danh): Được khắc đá năm 1137, hiện còn lưu giữ ở khu bia đá Tây An. Bản đồ thể hiện hình thể Trung Quốc giống như hình thể Trung Quốc ngày nay. Phía Bắc là Vạn Lý Trường Thành, sông Hoàng Sa, phía Đông và Nam là biển, phía Tây là khu vực đầu nguồn sông Hoàng Hà, Trường Giang và sông Mê Công ngày nay. Điểm cực Nam lãnh thổ Trung Quốc là đảo Hải Nam. Các nước láng giềng được ghi chú bằng lời giải ở vị trí tương ứng của nó.
110
Bản đồ cổ Trung Quốc và các quần đảo ở Biển Đông (Nam Hải)
* Địa lý đồ: Do Hoàng Thường vẽ khoảng năm 1189 - 1190, khắc đá năm 1247, được lưu giữ ở Học phủ Tô Châu. Hình thể Trung Quốc giới hạn cực Nam lãnh thổ Trung Quốc cũng là đảo Hải Nam.
- Tập bản đồ lịch sử do Thuế An Lễ, đời Tống soạn vẽ
("Trung Quốc đại bách khoa toàn thư"), do Tô Thức viết lời tựa. Tập bản đồ này có bản đồ từ đời thượng cổ đến đời Tống. Trong đó, bản đồ Trung Quốc đời Tống cũng chỉ vẽ đến đảo Hải Nam.
- Đời Nguyên (1206 - 1368) một bản đồ Trung Quốc cỡ lớn (7 x7 thước = 2,3 x 2,3 m) do Chu Tư Bản (1273 - 1333) vẽ. Trên bản đồ toàn quốc phạm vi cương giới Trung Quốc, phía Bắc đến sa mạc Gô Bi, phía Nam đến đảo Hải Nam, phía Đông đến biển, phía Tây đến tỉnh Thanh Hải ngày nay. Bản đồ Quảng Đông cũng chỉ vẽ đến đảo Hải Nam.
111
Bản đồ cổ Trung Quốc và các quần đảo ở Biển Đông (Nam Hải)
Đời Minh (1368 - 1644) có Hoàng Minh chức phương địa đồ do Trần Tổ Thụ soạn vẽ, năm 1635, gồm bản đồ toàn quốc mang tên "Hoàng Minh đại thống nhất tổng đồ" và bản đồ 13 đơn vị hành chính cấp tỉnh đời Minh. Trên bộ bản đồ này, giới hạn cực Nam lãnh thổ Trung Quốc cũng đến đảo Hải Nam.
Đời Thanh (1616 - 1911) có nhiều bản đồ, nhưng đều được vẽ trên cơ sở "Hoàng dư toàn đồ" do các giáo sĩ phương Tây đo vẽ trên thực địa trong những năm 1708 - 1718, theo chỉ dụ của vua Khang Hy và được bổ sung hoàn chỉnh vào năm 1761 thời vua Càn Long. Bộ bản đồ gồm 103 mảnh, tỷ lệ 1/1.400.000, được đúc thành tấm đồng, in 100 bộ, lưu giữ trong cung cấm, thường gọi là "Nội phủ địa đồ".
Trên bộ bản đồ này, giới hạn cực Nam lãnh thổ Trung Quốc cũng là đảo Hải Nam (mảnh 102).
112
Bản đồ cổ Trung Quốc và các quần đảo ở Biển Đông (Nam Hải)
Các bản đồ hành chính Trung Quốc trong Đại Thanh trực tỉnh toàn đồ (1862), Hoàng dư toàn đồ (1899), Đại Thanh đế quốc toàn đồ (1905), giới hạn cực Nam lãnh thổ Trung Quốc vẫn không vượt quá đảo Hải Nam.
Những bản đồ hành chính Trung Quốc từ đời Tống đến đời Thanh mà ngày nay còn tìm thấy đã khẳng định giới hạn cực Nam lãnh thổ Trung Quốc đời nào cũng là đảo Hải Nam.
Sách cổ và bản đồ Trung Quốc có một sự thật khách quan: Các quần đảo ở Biển Đông (Nam Hải) chưa bao giờ là lãnh thổ TQ.
113
Bản đồ cổ Trung Quốc và các quần đảo ở Biển Đông (Nam Hải)
SÁCH CỔ VÀ BẢN ĐỒ TRUNG QUỐC CÓ MỘT SỰ THẬT KHÁCH QUAN: CÁC QUẦN ĐẢO Ở BIỂN ĐÔNG (NAM HẢI) CHƯA BAO GIỜ LÀ LÃNH THỔ TRUNG QUỐC.
114
3. YÊU SÁCH ĐƯỜNG LƯỠI BÒ CỦA TRUNG QUỐC CÔNG BỐ NĂM 1958
115
Bai Meichu là công chức thuộc chính quyền Đài Loan. Ông này đã được mời đến Bắc Kinh năm 1990 để lý giải tại sao lại thể hiện đường yêu sách 9 đoạn như trên bản đồ xuất bản năm 1946. Tuy nhiên, ông ta cũng không đưa ra được lý do xác đáng giải thích yêu sách kỳ lạ này.
Bản đồ Nam Hải Chư đảo do Trung Quốc (Đài Loan xuất bản năm 1946)
3. Yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc
116
Y
Biển đảo
Việt nam
luật biển ở việt nam
Biển, đại dương
GIÁO VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH THPT
LỚP TẬP HUẤN
Hạ Long, ngày 28 tháng 8 năm 2012
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
3
2
1
QUỐC PHÒNG – AN NINH
VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
I. LÃNH THỔ QUỐC GIA VÀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA
II. BIỂN, ĐẠI DƯƠNG VÀ CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982
III. CÁC HIỆP ĐỊNH PHÂN ĐỊNH VÙNG BIỂN VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA LÁNG GIỀNG
IV. CHỦ QUYỀN VIỆT NAM TRÊN HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA,TRƯỜNG SA
V. TÌNH HÌNH TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN ĐÔNG
NỘI DUNG
VI. MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG LỚN CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA
1
I. LÃNH THỔ QUỐC GIA VÀ
CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA
Tra cứu bản đồ
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
- Khoảng 2.500.000 TCN xuất hiện người sử dụng đôi tay ở Tanzania: Homo (người) Habilis.
- Khoảng1.500.000 TCN, xuất hiện loài Homo Erectus (người đứng thẳng), tồn tại kéo dài đến năm 100.000 (Nguyên mưu, vân nam TQ)
- Khoảng100.000 năm TCN, xuất hiện người Homo sapiens (người biết tư duy, người tinh khôn) ở thung lũng Nean derthal , Đức.
- 30.000 năm TCN thời kỳ đồ đá cũ (Paleolit) đã xuất hiện tín ngưỡng tôn giáo
2
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển loài người
- 5.000 năm TCN thời kỳ đồ đá mới (Neolit)
- 5.500 năm TCN thời kỳ đồng đỏ
- 3.500 năm TCN thời kỳ đồng thiếc
- Từ năm 3.500 TCN bắt đầu thời Thượng cổ, xuất hiện chữ nêm ở Ai Cập, chữ viết ở Trung đông
- 3000 năm TCN bắt đầu văn minh Pharaong.
- 2000 năm TCN kỹ thuật đồng thiếc xuất hiện ở châu âu.
- Năm 1100 TCN nghề luyện sắt đã phát triển ở Trung Đông, nhưng sử dụng còn hạn chế.
- Năm 1375 TCN Người Hitit (Tiểu ) đã phát hiện ra kỹ thuật luyện sắt thành thép.
3
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
1. Khái niệm về dân tộc, quốc gia
Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một quốc gia, trên cơ sở cộng đồng bền vững về:
Lãnh thổ quốc gia,
Kinh tế,
Ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá,
Đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc
Tên gọi của dân tộc.
4
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
5
Cộng đồng dân tộc
Khái quát:
- Chỉ hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử ( VN có 54 dân tộc)
- Cộng đồng người có trước dân tộc: Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc
- Cộng đồng Bộ tộc xuất hiện và tồn tại thời chiếm hữu nô lệ và phong kiến.
- Cộng đồng Quốc gia, dân tộc xuất hiện thời CNTB đến nay.
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
Nội dung khái niệm thể hiện:
+ Dân tộc được hiểu theo nghĩa cộng đồng quốc gia dân tộc: là một cộng đồng chính trị - xã hội, được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung, (dân tộc Việt Nam)
6
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
- Lãnh thổ
- Cộng đồng dân cư
- Thể chế Nhà nước
Quốc gia, Dân tộc
7
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
Là một phần của Trái Đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất, vùng nước cũng như lòng đất dưới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của mỗi quốc gia nhất định
- Là không gian, môi trường sống của dân tộc
Đặc trưng
cộng đồng về lãnh thổ
9
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
2. KHÁI NIỆM VỀ LÃNH THỔ QG
VNG
TR?I
VÙNG
LÒNG ĐẤT
LÃNH THỔ
QUỐC GIA
VÙNG
ĐẤT
VNG
NU?C
Đảo
Quần đảo
Đất liền
VùNG
TRờI
LòNG
ĐấT
LãNH THổ
QUốC GIA
VÙNG
ĐẤT
VNG
NU?C
Biên giới
Lãnh hải
Nội thủy
Nội địa
VNG TR?I
VÙNG
LÒNG ĐẤT
LÃNH THỔ
QUỐC GIA
VÙNG ĐẤT
VNG NU?C
Trên vùng nước
Trên vùng đất
VNG TR?I
VÙNG
LÒNG ĐẤT
LÃNH THỔ QUỐC GIA
VÙNG ĐẤT
VNG NU?C
Dưới
vùng nước
Dưới
vùng đất
VÙNG TRỜI QUỐC GIA
VÙNG TRỜI QUỐC TẾ
LÃNH HẢI
Biên giới quốc gia trên biển
ĐƯỜNG CƠ SỞ
VÙNG LÒNG ĐẤT QUỐC GIA
VÙNG NƯỚC LÃNH HẢI
VÙNG NƯỚC NỘI THỦY
VÙNG NƯỚC NỘI ĐỊA
VÙNG NƯỚC BIÊN GIỚI
VÙNG ĐẤT QUỐC GIA
VÙNG NƯỚC QUỐC GIA
3. CC B? PH?N C?U THNH LNH TH? QU?C GIA
10
VÙNG TRỜI QUỐC TẾ
BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRÊN BiỂN
ĐƯỜNG CƠ SỞ
LÃNH THỔ ĐẶC BIỆT
LÃNH THỔ ĐẶC BIỆT
VÙNG BIỂN QUỐC TẾ
LÃNH THỔ ĐẶC BIỆT
11
4. BIÊN GIỚI QUỐC GIA
12
BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN
BIÊN GIỚI TRÊN BIỂN
13
Việt Nam - Trung Quốc dài 1.449,6 km, theo sông suối là 383,9 km, Gồm 1.971 mốc, Có một mốc được cắm theo Hiệp ước xác định giao điểm đường biên giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc.
1.548 mốc chính và 422 mốc phụ.
VÙNG TRỜI QUỐC TẾ
ĐƯỜNG CƠ SỞ
LÃNH THỔ ĐẶC BIỆT
LÃNH THỔ ĐẶC BIỆT
VÙNG BIỂN QUỐC TẾ
LÃNH THỔ ĐẶC BIỆT
BIÊN GIỚI TRÊN KHÔNG
BIÊN GIỚI LÒNG ĐẤT
14
II. BIỂN, ĐẠI DƯƠNG
VÀ CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982
15
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
Phần rìa lục địa dưới nước:
1 – Thềm lục địa; 2 – Sườn lục địa; 3 – Chân lục địa.
Đới chuyển tiếp:
4 – Lòng chảo biển ven; 5 – Vòng cung đảo; 6 – Rãnh sâu.
Phần lòng đáy đại dương:
7 – Bình nguyên sâu; 8 – Dãy núi giữa đại dương; 9 – Địa hình đồi dưới sâu
HÌNH THÁI ĐẠI DƯƠNG
Hình nghiêng bao quát của đáy đại dương
1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BIỂN, ĐẠI DƯƠNG
16
Phần rìa lục địa dưới nước:
1 – Thềm lục địa; 2 – Sườn lục địa; 3 – Chân lục địa.
Rìa lục địa dưới nước chiếm 22,6 % đáy Đại dương Thế giới, viền quanh tất cả các lục địa:
HÌNH THÁI ĐẠI DƯƠNG
17
Phần rìa lục địa dưới nước:
1 – Thềm lục địa; 2 – Sườn lục địa; 3 – Chân lục địa.
1. Thềm lục địa là phần kéo dài trực tiếp của nền lục địa. Nơi đây đáy đại dương hạ thấp dần đều tới độ sâu 200m, có khi sâu hơn, tới 2000 m và độ dốc nhỏ dưới 2 độ. Địa hình thềm lục địa đáy thường khá phẳng. Thềm lục địa Đại dương Thế giới có giá trị kinh tế to lớn, là nơi khai thác dầu khí, phát hiện những mỏ phốt phát, quặng kim loại.
HÌNH THÁI ĐẠI DƯƠNG
18
Phần rìa lục địa dưới nước:
1 – Thềm lục địa; 2 – Sườn lục địa; 3 – Chân lục địa.
2. Sườn lục địa là phần dưới nước của lục địa, nằm ở độ sâu từ khoảng 200 m đến khoảng 2500 m. Nơi đây đáy biển có độ dốc lớn hơn ở thềm lục địa, tới 4-7độ, đôi khi tới 13-14 độ, thậm chí 20-40 độ, tức gần như độ dốc của sườn núi trên đất liền.
Từ phía biển và đại dương, thềm lục địa giới hạn bởi sườn lục địa.
HÌNH THÁI ĐẠI DƯƠNG
19
Phần rìa lục địa dưới nước:
1 – Thềm lục địa; 2 – Sườn lục địa; 3 – Chân lục địa.
3. Chân lục địa là phần tiếp theo sườn lục địa
- Miền bình nguyên khổng lồ gồm các đá trầm tích dày tới 3,5 km, mặt nghiêng, dạng sóng thoải, bề rộng kể từ biên với sườn lục địa ra tới vùng nước sâu của đại dương bằng khoảng vài
trăm km.
HÌNH THÁI ĐẠI DƯƠNG
20
LUẬT BIỂN 1982
21
22
23
24
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT BIỂN 1982
- Tự do biển cả
- Đất thống trị biển
- Di sản chung của loài người
- Công bằng (biển cả không thuộc chủ quyền của quốc gia nào; là di sản chung của loài người)
CÁC CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN
b. Tòa án quốc tế về luật biển (TALB - ITLOS )
c. Tòa trọng tài về luật biển
e. Tòa trọng tài đặc biệt về luật biển
24 B
PHƯƠNG PHÁP PHÂN ĐỊNH VÙNG BIỂN
- Phương pháp đường trung tuyến cách đều.
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp các quốc gia có bờ biển tiếp liền hoặc đối diện nhau.
- Phương pháp phần kéo dài tự nhiên của biên giới trên bộ: Trên cơ sở đường biên giới trên bộ kéo dài tự nhiên ra biển để phân định vùng biển đang tranh chấp. (Brazil và Uruguay 1972; Gambia và Sênêgan 1974; Colombia và Ecuador 1975).
- Phương pháp đường vuông góc với hướng đi chung của bờ biển:
Trên cơ sở hướng đi chung của bờ biển kẻ đường vuông góc để phân định vùng biển đang tranh chấp (Guinea và Guiné-Bissau).
- Phương pháp đường kinh tuyến và vĩ tuyến: dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến để phân định các vùng biển. (Chilê, Pêru và Ecuador 1952; Colombia và Pêru 1975; Pháp và Venezuela 1980)...
24 C
Chủ quyền: Thuộc tính chính trị - pháp lý không thể tách rời của quốc gia.
Nội dung của chủ quyền quốc gia gồm quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Quyền tối cao của quốc gia ở trong nước thể hiện ở quyền lực đầy đủ để giải quyết mọi vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá... không có sự can thiệp từ phía các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế…
(Nguồn: Bách khoa toàn thư)
25
… Quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế thể hiện ở chỗ không có một quyền lực nào, một cơ quan nào, một tổ chức quốc tế nào đứng trên các quốc gia; tất cả các quốc gia tham gia quan hệ quốc tế với tư cách là những chủ thể bình đẳng và hoàn toàn độc lập, tự quyết định các vấn đề đối nội và đối ngoại của mình.
Hai nội dung của chủ quyền quốc gia gắn bó chặt chẽ với nhau và là tiền đề cho nhau. Những nội dung này được khẳng định trong pháp luật của từng quốc gia và trong các văn bản pháp lí quốc tế. Việc tôn trọng chủ quyền quốc gia ngày nay trở thành một nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại.
(Nguồn: Bách khoa toàn thư)
26
Quyền chủ quyền: Các quyền cụ thể của quốc gia xuất phát từ bản chất của chủ quyền trong việc thực hiện quyền lực của mình đối với các khách thể và hành vi của các thể nhân và pháp nhân của mình không chỉ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà còn ở ngoài phạm vi đó. Đối với những trường hợp ở ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia thì quyền chủ quyền được quy định trong các điều ước quốc tế. Một trong những quyền chủ quyền cụ thể của quốc gia là quyền tài phán quốc gia.
Các nước ven biển thực hiện quyền chủ quyền đối với thềm lục địa nhằm mục đích thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên và thềm lục địa không thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của nước ven biển. Nước ven biển cũng có các quyền chủ quyền nhất định đối với vùng đặc quyền kinh tế.
(Nguồn: Bách khoa toàn thư)
27
Quyền tài phán quốc gia: Quyền của các cơ quan hành chính và tư pháp của quốc gia xem xét và giải quyết các vụ việc theo thẩm quyền của mình. Trong pháp luật quốc tế, có 2 loại quyền tài phán theo lãnh thổ và theo quốc tịch.
Quyền tài phán theo lãnh thổ là quyền tài phán được thực hiện trong phạm vi lãnh thổ nhất định. Trong phạm vi lãnh thổ quốc gia của mình, nhà nước thực hiện quyền tài phán đầy đủ trừ những trường hợp có quy định khác trong điều ước quốc tế. Nhà nước thực hiện quyền tài phán hạn chế và có mục đích trong phạm vi thềm lục địa và vùng đặc quyền về kinh tế của mình.
(Nguồn: Bách khoa toàn thư)
28
Quyền tài phán theo quốc tịch do nhà nước thực hiện đối với công dân của mình ngoài phạm vi lãnh thổ của mình nhưng không thuộc lãnh thổ của nước khác (biển cả, Châu Nam Cực, khoảng không vũ trụ...).
Trong những trường hợp mà pháp luật quốc gia quy định, quyền tài phán quốc gia có thể áp dụng đối với công dân của nhà nước đó đang có mặt ở lãnh thổ nước ngoài nếu có sự thoả thuận giữa các nước hữu quan. Trong những trường hợp có sự xung đột về quyền tài phán quốc gia nào đó, vấn đề sẽ được giải quyết theo điều ước quốc tế hay tập quán quốc tế.
(Nguồn: Bách khoa toàn thư)
28
Vùng lãnh hải
Vùng đặc quyền kinh tế không quá 200 hải lý
Vùng tiếp giáp
lãnh hải
Vùng thềm lục địa 200 HL và không quá 350 hải lý
BIỂN ĐÔNG
Đường cơ sở
VÙNG NỘI THỦY
Vùng tự do biển cả
Vùng tự do bay qua
Vùng di qua ko gây hại
MỘT SỐ NỘI DUNG LUẬT BIỂN 1982
29
BIỂN CẢ
VÙNG THỀM LỤC ĐỊA
VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ
VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI
VÙNG LÃNH HẢI
VÙNG NỘI THỦY
SƠ ĐỒ CÁC VÙNG BIỂN
30
KHÔNG PHẬN
QUỐC GIA
KHÔNG PHẬN
QUỐC TẾ
LÃNH HẢI
VÙNG TIẾP GIÁP LH
Đường biên giới quốc gia trên biển
BIỂN CẢ
VÙNG ĐẶC QUYỀN KT
VÙNG NỘI THỦY
ĐƯỜNG CƠ SỞ
12
hải lý
24 hải lý
188 hải lý
Thềm lục địa pháp lý
Thềm lục địa kéo dài
350 hải lý
Thềm lục địa tự nhiên
31
GỒM 11 ĐIỂM, VÀ 10 ĐOẠN THẲNG
A0.
A1. Tại Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, Kiên Giang
A2. Tại hòn Đá Lẻ ở đông nam Hòn Khoai, tỉnh Minh Hải (nay là Cà Mau)
A3. Tại Hòn Tài Lớn, Côn Đảo, Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo (nay thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)
A4. Tại Hòn Bông Lang - Côn Đảo (nay thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)
A5. Tại Hòn Bảy Cạnh - Côn Đảo (nay thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)
A6. Tại Hòn Hải (nhóm đảo Phú Quý), tỉnh Thuận Hải (nay là Bình Thuận)
A7. Tại Hòn Đôi, tỉnh Thuận Hải (nay là Bình Thuận)
A8. Tại Mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Khánh (nay là Phú Yên)
A9. Tại Hòn Ông Căn, tỉnh Phú Khánh (nay là Phú Yên)
A10. Tại đảo Lý Sơn, tỉnh Nghĩa Bình (nay là Quãng Ngãi)
A11. Tại đảo Cồn Cỏ, tỉnh Bình Trị Thiên (nay là Quảng Trị)
38
ĐƯỜNG CƠ SỞ VIỆT NAM
VÀ CÁC VÙNG BIỂN
37
VÙNG LÃNH HẢI VIỆT NAM
VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ VIỆT NAM
THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM
III. CÁC HIỆP ĐỊNH
PHÂN ĐỊNH VÙNG BIỂN GIỮA VIỆT NAM
VỚI CÁC QUỐC GIA LÁNG GIỀNG
39
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
Việt Nam và Căm-pu-chia là 2 quốc gia nằm tiếp liền và cùng có bờ biển bao bọc Vịnh Thái Lan, có vấn đề trong việc phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Ngày 7-7-1982, 2 nước ký thỏa thuận về vùng nước lịch sử, theo đó vùng nước lịch sử giữa 2 nước sẽ được đặt dưới chế độ nội thủy và hai bên thống nhất lấy đường Brevie là đường phân chia chủ quyền đảo trong khu vực. Hai bên cũng thống nhất sẽ hoạch định đường biên giới trên biển giữa 2 nước vào thời điểm thích hợp.
1.1 - VIỆT NAM – CĂM-PU-CHIA
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
40
1.1 - VIỆT NAM – CĂM-PU-CHIA
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
41
1.2 - VIỆT NAM – THÁI LAN
Vùng biển chồng lấn giữa Việt Nam và Thái Lan trong khu vực Vịnh Thái Lan rộng khoảng 6.074 km2, hình thành trên cơ sở yêu sách của Việt Nam năm 1971 và Thái Lan năm 1973.
Năm 1992, Việt Nam và Thái Lan chính thức đàm phán phân định vùng biển chồng lấn giữa 2 nước và sau 7 năm với 9 vòng đàm phán, 2 nước đã đạt được giải pháp phân định cho vùng biển chồng lấn. Hiệp định phân định biển giữa Việt Nam và Thái Lan được 2 bên ký ngày 9-8-1997 và chính thức có hiệu lực ngày 27-2-1998.
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
42
Đường phân chia thoả thuận là đường thẳng kẻ từ điểm C (70 9`0" B, 103002`30" Đ), tới điểm K (8046`54"B; 102012`11"Đ).
1.2 - VIỆT NAM – THÁI LAN
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
44
Hiệp định phân định biển với Thái Lan là hiệp định phân định biển đầu tiên của Việt Nam giải quyết dứt điểm vùng biển chồng lấn với các nước láng giềng. Đây cũng là hiệp định phân định biển đầu tiên trong khu vực Vịnh Thái Lan và hiệp định đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á sau khi Công ước 1982 có hiệu lực. Theo Hiệp định này, đường ranh giới trên biển giữa 2 nước là đường khoảng cách có tọa độ xác định, phân chia cả vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa chồng lấn giữa 2 nước. Theo Hiệp định, Việt Nam được hưởng 32,5% diện tích vùng biển chồng lấn. ( lưu ý giải thích)
1.2 - VIỆT NAM – THÁI LAN
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
45
Giữa Việt Nam và Ma-lai-xi-a tồn tại một vùng biển chồng lấn trong khu vực Vịnh Thái Lan rộng khoảng 2.800 km2 được hình thành bởi yêu sách của Việt Nam năm 1971 và Ma-lai-xi-a năm 1979.
Trên cơ sở thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao 2 nước, năm 1992 hai bên đã đàm phán giải quyết vấn đề vùng biển chồng lấn và ngay tại vòng họp đầu tiên 2 bên đã đạt được thỏa thuận sẽ khai thác chung dầu khí một phần của khu vực chồng lấn giữa 2 nước.
1.3 - VIỆT NAM – MA-LAI-XI-A
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
46
Theo Thỏa thuận về khai thác chung giữa 2 nước ký ngày 5-6-1992, 2 nước chỉ định 2 công ty dầu khí quốc gia là Petrovietnam và Petronas đàm phán Thỏa thuận thương mại về khai thác chung dầu khí trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Ngày 29-7-1997, dòng dầu đầu tiên thuộc khu vực khai thác chung giữa 2 nước đã được khai thác thương mại và hiện tại hoạt động khai thác chung dầu khí trong vùng chồng lấn giữa 2 nước đang được triển khai hết sức thành công, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế của mỗi nước cũng như tăng cường quan hệ giữa 2 nước.
1.3 - VIỆT NAM – MA-LAI-XI-A
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
48
Giữa Việt Nam và In-đô-nê-xi-a có vùng thềm lục địa chồng lấn được hình thành trên yêu sách của chính quyền Sài Gòn năm 1971 và In-đô-nê-xi-a năm 1968 với diện tích khoảng gần 40.000 km2 nằm ở phía Đông Nam Biển Đông. Năm 1972 chính quyền Sài Gòn đã đàm phán với phía In-đô-nê-xi-a nhưng 2 bên không đạt được giải pháp nào.
Việt Nam chính thức đàm phán phân định thềm lục địa với In-đô-nê-xi-a năm 1978, trải qua quá trình đàm phán, hai bên đã thu hẹp bất đồng, khác biệt để tìm ra một giải pháp thỏa đáng, hợp lý cho vùng thềm lục địa chồng lấn.
1.4 - VIỆT NAM – IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
49
Qua 25 năm đàm phán, ngày 26-6-2003, hai bên đã ký kết Hiệp định phân định thềm lục địa. Hiệp định này có hiệu lực ngày 29-5-2007.
Theo Hiệp định này, đường phân định thềm lục địa giữa 2 nước là một đường gẫy khúc có tọa độ xác định. Hiện tại, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a còn phải tiếp tục đàm phán giải quyết vấn đề ranh giới vùng đặc quyền kinh tế.
1.4 - VIỆT NAM – IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
50
Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam - In-đô-nê-xi-a
có hiệu lực từ ngày 29-5-2007
Đường phân định là các đoạn thẳng nối tuần tự các điểm 20 - H–H1–A4–X1–25. Tọa độ của các điểm này là tọa độ địa lý được tính toán trên Hệ tọa độ trắc địa thế giới năm 1984 (WGS 84) và được thể hiện trên mảnh hải đồ do Hải quân Hoàng gia Anh xuất bản năm 1997.
1.4 - VIỆT NAM – IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
Bông lang, Tài lớn, Đá lẻ - Côn Đảo
51
1.5 – KHU VỰC KHAI THÁC CHUNG
VIỆT NAM – THÁI LAN - MA-LAI-XI-A
Khu vực chồng lấn giữa 3 nước với diện tích khoảng 875 km2 được hình thành trên cơ sở yêu sách của Việt Nam năm 1971, Thái Lan năm 1973 và Ma-lai-xi-a năm 1979.
Năm 1997, 3 nước đã tiến hành đàm phán, xác định khu vực chồng lấn và đã nhất trí về nguyên tắc sẽ cùng khai thác chung dầu khí tại khu vực này. Hiện nay, các bên đã bàn về các chi tiết kỹ thuật của thỏa thuận khai thác chung.
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
52
Việt Nam và Trung Quốc bắt đầu đàm phán phân định vào năm 1974 và sau khi bình thường hóa quan hệ năm 1991,tiếp tục giải quyết vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ.
Sau quá trình đàm phán lâu dài, dựa trên các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước 1982 và tính đến mọi hoàn cảnh hữu quan trong Vịnh, hai bên đã đạt được giải pháp phân định Vịnh Bắc Bộ.
Hiệp định được ký bởi ông Nguyễn Dy Niên, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam và ông Đường Gia Triền, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc. Ngày 15-6-2004 hiệp định được Quốc hội Việt Nam khoá XI thông qua và Hiệp định chính thức có hiệu lực vào ngày 30-6-2004.
1.6 – HIỆP ĐỊNH PHÂN ĐỊNH VỊNH BẮC BỘ
GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
54
Đường phân định ranh giới biển được xác định bởi 21 điểm có tọa độ xác định, từ điểm số 1 đến điểm số 9 là đường phân định lãnh hải giữa 2 nước;
Mặt thẳng đứng đi theo đường biên giới lãnh hải của 2 nước phân định vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải 2 nước.
Đường phân định từ điểm số 9 đến điểm 21 (điểm nằm trên đường đóng cửa Vịnh) là ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa 2 nước.
Hiệp định này chỉ phân định vùng biển trong phạm vi Vịnh Bắc Bộ, phải tiếp tục đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ.
1.6 – HIỆP ĐỊNH PHÂN ĐỊNH VỊNH BẮC BỘ
GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
55
* Quan điểm của Việt Nam: Theo đường kinh tuyến
108003’13” E
* Quan điểm của Trung Quốc: Chia đôi vùng biển trong Vịnh
Về diện tích tổng thể, Việt Nam được 53,23% diện tích Vịnh, Trung Quốc được 46,77% (Việt Nam hơn Trung Quốc 6,46% - tức là khoảng 8.205 km2).
Khu vực đánh cá chung có hiệu lực 15 năm, khi gia hạn phải có sự đàm phán, thống nhất chung.
1.6 – HIỆP ĐỊNH PHÂN ĐỊNH VỊNH BẮC BỘ
GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
56
KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
57
Vùng đánh cá chung việt nam-trung quốc
V I ệ t n a m
T r u n g q u ố c
Diện tích: 33.500km2
Vùng
đánh cá
chung
Việt nam
17.500km2
Trung quốc
16.000 km2
58
1.7 – HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC NGHỀ CÁ
TRÊN VỊNH BẮC BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
Năm 1957, 1961, 1963 hai nước có ký các thỏa thuận cho phép thuyền buồm của 2 bên được đánh bắt trong Vịnh ngoài phạm vi tương ứng 3 hải lý, 6 hải lý và 12 hải lý tính từ bờ biển và hải đảo mỗi bên. Các thỏa thuận này đã hết hiệu lực vào những năm 70.
Trong quá trình đàm phán phân định VBB…..
Ngày 25-12-2000, Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Hoa đã ký Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ. Hiệp định này giúp cho quan hệ hợp tác nghề cá giữa hai nước được nâng cao, đảm bảo việc khai thác bền vững các tài nguyên sinh vật biển trong Vùng nước Hiệp định ở Vịnh Bắc Bộ.
1. Các vùng biển, thềm lục địa chồng lấn
59
VÙNG
ĐÁNH CÁ CHUNG
VÙNG
QUÁ ĐỘ
Chỉ đi qua
4 Năm
15 Năm
60
Về nghề cá:
Có 3 vùng nước Hiệp định :
* Vùng Đệm : Phía cửa sông có chiều dài 10 hải lý, mỗi bên rộng 3 hải lý.
* Vùng nước dàn xếp quá độ Vịnh BB : 9.080 km2 (mỗi bên 4.540 km2). Ở vùng DXQĐ mỗi bên được phép vào vùng nước của bên kia 920 tàu.(công suất của tàu từ 20 đến 200CV)
* Vùng Đánh cá chung : 33.500 km2 ( ViÖt Nam 17.500 km2, TQ: 16.000 km2). Ở vùng ĐCC mỗi bên được phép vào vùng nước của bên kia 1.543 tàu (công suất của tàu từ 60 đến 400CV). Quản lý giám sát các tàu cá này theo "Qui định quản lý bảo tồn nguồn lợi thủy sản ở vùng ĐCC".
62
Chỉ đi qua
4 Năm
15 Năm
IV. CHỦ QUYỀN VIỆT NAM TRÊN HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA,TRƯỜNG SA
Khu vực quần đảo Hoàng Sa
Đảo Trường Sa lớn
63
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
Các tài liệu lịch sử
Toàn tập “Thiên nam tứ chí lộ đồ thư” của Đỗ Bá, tự Công Đạo (1686).
“Phủ biên tạp lục" của Lê Quý Đôn (1776).
“Lịch Triều Hiến chương Loại chí” của Phan Huy Chú (1821).
“Đại Nam thực lục tiền biên" (1844-1848).
“Đại Nam thực lục chính biên" (1844-1848).
“Đại Nam Nhất Thống Chí" do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn (1910).
Dư địa chí "Khâm định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ", "Quốc triều chính biên toát yếu" (1910).
1. CƠ SỞ LỊCH SỬ, PHÁP LÍ CỦA VIỆT NAM
64
THIÊN NAM TỨ CHÍ LỘ ĐỒ THƯ
Toàn tập:
Của Đỗ Bá tự Công Đạo (1686)
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
66
PHỦ BIÊN TẠP LỤC của Lê Quý Đôn (1776)
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
67
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
PHỦ BIÊN TẠP LỤC của Lê Quý Đôn (1776)
68
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
69
ĐẠI NAM THỰC LỤC CHÍNH BIÊN (1844-1848)
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
70
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
ĐẠI NAM THỰC LỤC CHÍNH BIÊN (1844-1848)
71
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
ĐẠI NAM THỰC LỤC CHÍNH BIÊN (1844-1848)
72
ĐẠI NAM NHẤT THỐNG CHÍ (1910)
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
73
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
ĐẠI NAM NHẤT THỐNG CHÍ (1910)
74
BẢN ĐỒ HÀNG HẢI CHÂU ÂU
(Thế kỷ XV-XVI)
75
Cơ sở lịch sử, pháp lý của Việt Nam
Chứng cứ lịch sử Chủ quyền của Việt Nam
“An Nam đại quốc họa đồ” của Giám mục Taberd ghi rõ bằng chữ quốc ngữ và âm tiếng VN: Paracel seu Cát Vàng (đảo Paracel hay Cát Vàng).
76
Bản đồ lưu trữ ở La Haye, Hà Lan năm 1658
77
NỘI DUNG
1. Quan niệm về vấn đề tranh chấp trên BĐ.
2. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên BĐ.
3. Yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc.
4. Hành động của Trung Quốc.
Tra cứu
V. TÌNH HÌNH TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN ĐÔNG
80
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
B I Ể N Đ Ô N G
Đài Loan
Trung Quốc
Phi-lip-pin
Thái Lan
Cămpuchia
In-đô-nê-xi-a
Xinh-ga-po
Việt Nam
Bru-nây
Ma-lai-xi-a
3,5 TRIỆU KM2
81
Biển Đông
QĐ Hoàng Sa
QĐ Trường Sa
Lòng chảo biển ven
4700 m
Thềm lục địa VN
Cam Ranh
TÌNH HÌNH BIỂN, ĐẢO TRÊN THẾ GIỚI
VÀ XU HƯỚNG TRANH CHẤP HIỆN NAY
82
Biển Đông
Biển Đông
QĐ Hoàng Sa
QĐ Trường Sa
Thềm lục địa VN
Lòng chảo biển ven
83
Tình hình chung
Vì:
+ Kinh tế, KHKT
+ Mở rộng chủ quyền
84
Nguyên nhân:
+ Vai trò biển, đảo
+ Phân định chủ quyền
+ Tham vọng quốc gia lớn ( cơ bản)
+ Thế giới chưa có tổ chức đủ mạnh
85
+ Tìm chứng cứ để khẳng định chủ quyền
+ Tự vạch đường cơ sở có lợi
+ Tranh thủ khai thác vùng chồng lấn
+ Xây dựng công trình trên biển, đảo
+ Tăng cường lực lượng quân sự trên biển
+ Tranh thủ điều kiện có lợi, sơ hở của đối phương
+ Hòa bình, thương lượng
+ Xây dựng cơ chế an ninh đa phương
8 XU HƯỚNG TRANH CHẤP HIỆN NAY
86
Không phải toàn bộ Biển Đông bị tranh chấp.
Các tranh chấp ở Biển Đông thực sự giới hạn ở các địa hình đặc trưng (các đảo, bãi đá, bãi cạn lúc chìm lúc nổi).
Tuy nhiên, phạm vi của những vùng biển liền kề kể từ các đảo là có giới hạn, hữu hạn, xác định được rõ ràng và đo đạc được theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 (Điều 121, Chế độ của các đảo). Vùng biển (và thềm lục địa) vượt ra ngoài các địa hình đặc trưng liên quan bị tranh chấp (các vùng biển liền kề) là không tranh chấp.
1. QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ
TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN Ở BIỂN ĐÔNG
87
- Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Hoàng Sa là tranh chấp song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc.
- Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và các vùng biển đối với quần đảo Trường Sa là tranh chấp đa phương giữa Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a và Bru-nây.
- Tranh chấp liên quan đến việc phân định các vùng biển, đặc biệt là vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa các quốc gia láng giềng.
- Tranh chấp liên quan đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các quốc gia trong vùng biển của quốc gia ven biển.
88
Tranh chấp
chủ quyền lãnh thổ
trên quần đảo Hoàng Sa
2. TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BĐ.
89
Quần đảo Hoàng Sa
QĐ HS
Hoàng Sa
Phú Lâm
90
Tranh chấp
chủ quyền lãnh thổ
trên quần đảo Trường Sa
VIỆT NAM - TRUNG QUỐC
VIỆT NAM - PHI-LÍP-PIN
VIỆT NAM - MA-LAI-XI-A
VIỆT NAM - BRU-NÂY
2. TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BĐ.
91
Quần đảo Trường Sa
Sinh Tồn Đông
Trường Sa lớn
Phan Vinh
Sinh Tồn
Nam Yết
Sơn Ca
Song Tử Tây
Trường Sa Đông
An Bang
92
Quần đảo Trường Sa
Tư Chính
QD HS
93
Tranh chấp
liên quan đến phân định
các vùng biển
2. TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BĐ.
94
Tranh chấp
liên quan đến phân định
các vùng biển
2. TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BĐ.
95
Theo quy định của Liên Hợp Quốc, đối với những vùng biển chồng lấn với các nước láng giềng, Việt Nam và các quốc gia ven biển khác có nghĩa vụ đàm phán với nhau để tìm kiếm một giải pháp công bằng; trong khi chờ đợi đàm phán phân định, các bên cũng có thể thảo thuận về những dàn xếp tạm thời như thoả thuận về đường quản lý tạm thời, về cùng khai thác... với điều kiện các thoả thuận tạm thời này sẽ không ảnh hưởng đến đòi hỏi chủ quyền của các bên liên quan và kết quả phân định cuối cùng giữa các bên.
96
TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN ĐÔNG
97
Báo cáo viên : Trần Vũ Kiên
Phi-líp-pin là nước yêu sách chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa tương đối muộn. Năm 1956, một nhà thám hiểm Phi-líp-pin, ông Thomas Cloma, sau khi đi thăm một số đảo đã tuyên bố yêu sách quần đảo này và đặt tên quần đảo này là “Kalayaan” (Vùng đất tự do). Từ năm 1971 đến năm 1980, Phi-líp-pin lần lượt chiếm đóng 9 đảo trên quần đảo Trường Sa. Năm 1978, Tổng thống Phi-líp-pin ban hành Sắc lệnh 1596 quy định khu vực quần đảo Kalayaan (Trường Sa) thuộc Phi-líp-pin.
3.1 – VIỆT NAM – PHI-LÍP-PIN
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
98
“Kalayaan”
(Vùng đất tự do)
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
3.1 – VIỆT NAM – PHI-LÍP-PIN
99
Dự luật 3216
Đạo luật RA 9526
Ngày 10-3-2009, Tổng thống Phi-líp-pin Gloria Arroyo ký ban hành Luật đường cơ sở mới của Phi-líp-pin (RA 9526), trong đó quy thuộc một số các đảo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam vào lãnh thổ của Phi-líp-pin.
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
VIỆT NAM
PHI-LÍP-PIN
100
Là một trong 5 nước có đòi hỏi chủ quyền ở khu vực Trường Sa, Ma-lai-xi-a yêu sách chủ quyền đối với một số đảo, đá trên quần đảo Trường Sa dựa trên cơ sở là những đảo, đá này nằm trên ranh giới thềm lục địa của Ma-lai-xi-a được công bố năm 1979. Sau đó, Ma-lai-xi-a lần lượt chiếm đóng các đảo đá nằm trong phạm vi ranh giới này ở Trường Sa (7 đảo và đá). Với việc đơn phương vạch đường biên giới này, các đảo An Bang và bãi ngầm Jeams ở phía ngoài bờ biển Sarawak đã lọt vào phía trong đường biên giới của Ma-lai-xi-a.
3.2 - VIỆT NAM – MA-LAI-XI-A
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
101
Bru-nây là bên duy nhất yêu sách chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Trường Sa mà không có lực lượng đồn trú trên bất cứ vị trí nào thuộc quần đảo Trường Sa.
Năm 1984, Bru-nây ra tuyên bố về vùng đặc quyền kinh tế và năm 1983 Bru-nây ra tuyên bố về ranh giới thềm lục địa 200 hải lý song không đưa ra tọa độ cụ thể đối với yêu sách của mình.
3.3 – VIỆT NAM – BRU-NÂY
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
103
3.3 – VIỆT NAM – BRU-NÂY
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
106
Trong các nước tranh chấp, Trung Quốc là nước có yêu sách lớn nhất và nhiều nhất đối với Biển Đông.
Yêu sách của Trung Quốc đối với Biển Đông bao gồm:
3.4 – VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
107
Lập luận chính của TQ:
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên phát hiện và thực hiện chủ quyền đối với 2 quần đảo này thông qua việc đưa ra các chứng cứ về mặt lịch sử như bản đồ, các cổ vật mà họ cho rằng phát hiện và thu thập được tại 2 quần đảo này.
Ngày 14-4-2011, Trung Quốc chính thức cho lưu hành công hàm tại Liên Hợp Quốc khẳng định quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng.
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
3.4 – VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
108
Năm 1956, Trung Quốc sử dụng vũ lực chiếm đóng nửa phía Đông của quần đảo Hoàng Sa (Nhóm An Vĩnh)
Tháng 1-1974, sau khi sử dụng vũ lực chiếm đóng nốt nửa phía Tây (nhóm Lưỡi Liềm), Trung Quốc mới hoàn toàn kiểm soát quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Trước đó, trong các hội nghị quốc tế về quy chế lãnh thổ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 như Hội nghị Cairo, Posdam, Trung Quốc không đề cập tới vấn đề chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
3.4 – VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
109
Bản đồ cổ Trung Quốc và các quần đảo ở Biển Đông (Nam Hải)
Trung Quốc là một nước có truyền thống vẽ bản đồ. Thời Chiến quốc các nước đều có bản đồ riêng của mình. Sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc và từ các triều đại về sau đều có bản đồ Trung Quốc của niên đại mình.
Ngày nay, người ta còn có thể tìm thấy bản đồ Trung Quốc từ đời Tống về sau. Bản đồ nói ở đây là bản đồ hành chính, thể hiện cương giới lãnh thổ Trung Quốc đời nhà Tống (906 - 1279)
Bản đồ khắc đá gồm:
* Hoa di đồ (khuyết danh): Được khắc đá năm 1137, hiện còn lưu giữ ở khu bia đá Tây An. Bản đồ thể hiện hình thể Trung Quốc giống như hình thể Trung Quốc ngày nay. Phía Bắc là Vạn Lý Trường Thành, sông Hoàng Sa, phía Đông và Nam là biển, phía Tây là khu vực đầu nguồn sông Hoàng Hà, Trường Giang và sông Mê Công ngày nay. Điểm cực Nam lãnh thổ Trung Quốc là đảo Hải Nam. Các nước láng giềng được ghi chú bằng lời giải ở vị trí tương ứng của nó.
110
Bản đồ cổ Trung Quốc và các quần đảo ở Biển Đông (Nam Hải)
* Địa lý đồ: Do Hoàng Thường vẽ khoảng năm 1189 - 1190, khắc đá năm 1247, được lưu giữ ở Học phủ Tô Châu. Hình thể Trung Quốc giới hạn cực Nam lãnh thổ Trung Quốc cũng là đảo Hải Nam.
- Tập bản đồ lịch sử do Thuế An Lễ, đời Tống soạn vẽ
("Trung Quốc đại bách khoa toàn thư"), do Tô Thức viết lời tựa. Tập bản đồ này có bản đồ từ đời thượng cổ đến đời Tống. Trong đó, bản đồ Trung Quốc đời Tống cũng chỉ vẽ đến đảo Hải Nam.
- Đời Nguyên (1206 - 1368) một bản đồ Trung Quốc cỡ lớn (7 x7 thước = 2,3 x 2,3 m) do Chu Tư Bản (1273 - 1333) vẽ. Trên bản đồ toàn quốc phạm vi cương giới Trung Quốc, phía Bắc đến sa mạc Gô Bi, phía Nam đến đảo Hải Nam, phía Đông đến biển, phía Tây đến tỉnh Thanh Hải ngày nay. Bản đồ Quảng Đông cũng chỉ vẽ đến đảo Hải Nam.
111
Bản đồ cổ Trung Quốc và các quần đảo ở Biển Đông (Nam Hải)
Đời Minh (1368 - 1644) có Hoàng Minh chức phương địa đồ do Trần Tổ Thụ soạn vẽ, năm 1635, gồm bản đồ toàn quốc mang tên "Hoàng Minh đại thống nhất tổng đồ" và bản đồ 13 đơn vị hành chính cấp tỉnh đời Minh. Trên bộ bản đồ này, giới hạn cực Nam lãnh thổ Trung Quốc cũng đến đảo Hải Nam.
Đời Thanh (1616 - 1911) có nhiều bản đồ, nhưng đều được vẽ trên cơ sở "Hoàng dư toàn đồ" do các giáo sĩ phương Tây đo vẽ trên thực địa trong những năm 1708 - 1718, theo chỉ dụ của vua Khang Hy và được bổ sung hoàn chỉnh vào năm 1761 thời vua Càn Long. Bộ bản đồ gồm 103 mảnh, tỷ lệ 1/1.400.000, được đúc thành tấm đồng, in 100 bộ, lưu giữ trong cung cấm, thường gọi là "Nội phủ địa đồ".
Trên bộ bản đồ này, giới hạn cực Nam lãnh thổ Trung Quốc cũng là đảo Hải Nam (mảnh 102).
112
Bản đồ cổ Trung Quốc và các quần đảo ở Biển Đông (Nam Hải)
Các bản đồ hành chính Trung Quốc trong Đại Thanh trực tỉnh toàn đồ (1862), Hoàng dư toàn đồ (1899), Đại Thanh đế quốc toàn đồ (1905), giới hạn cực Nam lãnh thổ Trung Quốc vẫn không vượt quá đảo Hải Nam.
Những bản đồ hành chính Trung Quốc từ đời Tống đến đời Thanh mà ngày nay còn tìm thấy đã khẳng định giới hạn cực Nam lãnh thổ Trung Quốc đời nào cũng là đảo Hải Nam.
Sách cổ và bản đồ Trung Quốc có một sự thật khách quan: Các quần đảo ở Biển Đông (Nam Hải) chưa bao giờ là lãnh thổ TQ.
113
Bản đồ cổ Trung Quốc và các quần đảo ở Biển Đông (Nam Hải)
SÁCH CỔ VÀ BẢN ĐỒ TRUNG QUỐC CÓ MỘT SỰ THẬT KHÁCH QUAN: CÁC QUẦN ĐẢO Ở BIỂN ĐÔNG (NAM HẢI) CHƯA BAO GIỜ LÀ LÃNH THỔ TRUNG QUỐC.
114
3. YÊU SÁCH ĐƯỜNG LƯỠI BÒ CỦA TRUNG QUỐC CÔNG BỐ NĂM 1958
115
Bai Meichu là công chức thuộc chính quyền Đài Loan. Ông này đã được mời đến Bắc Kinh năm 1990 để lý giải tại sao lại thể hiện đường yêu sách 9 đoạn như trên bản đồ xuất bản năm 1946. Tuy nhiên, ông ta cũng không đưa ra được lý do xác đáng giải thích yêu sách kỳ lạ này.
Bản đồ Nam Hải Chư đảo do Trung Quốc (Đài Loan xuất bản năm 1946)
3. Yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc
116
Y
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mai Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)