Bài 3. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia
Chia sẻ bởi Trần Mai Anh |
Ngày 11/05/2019 |
125
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia thuộc GD QP-AN 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự lớp tập huấn GDQP - AN năm học 2012 - 2013
BIÊN GIớI QUốC GIA
BIÊN GIớI QUốC GIA
TRÊN ĐấT LIềN
Lãnh đạo Bộ Ngoại giao Việt Nam, tỉnh Hà Giang và lãnh đạo Bộ Ngoại giao Trung Quốc,
tỉnh Vân Nam bên cột mốc 261(2) tại cửa khẩu Thanh Thủy (Việt Nam). Ảnh: Nhân Dân
Biên giới Trung Quốc
BIÊN GIớI QUốC GIA
TRÊN ĐấT LIềN
Biên giới Trung Quốc
Biên giới Trung Quốc Lào Cai, Thứ 2, 31tháng 12 năm 2007
BIÊN GIớI QUốC GIA
TRÊN ĐấT LIềN
Biên giới Trung Quốc
Phân giới cắm mốc Việt - Trung ở những khu vực nhạy cảm 25/2/2009
BIÊN GIớI QUốC GIA
TRÊN ĐấT LIềN
Thủ tướng Việt Nam và Thủ tướng Campuchia.
Dự lễ cắm cột mốc biên giới ngày 27/9/2006
Biên giới Campuchia
BIÊN GIỚI QUỐC GIA
TRÊN ĐẤT LIỀN
Ngày 16/5, tỉnh Quảng Trị và tỉnh Salavan ( Lào ) đã long trọng tổ chức lễ khánh thành
mốc quốc giới - Mốc đại 635 tại cửa khẩu quốc gia La lay ( Quảng Trị ),
cửa khẩu La lay ( Sa lavan )
Biên giới Lào
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Cách đây hơn 3 thế kỷ, ông cha ta đã xác lập và thực thi chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa, những việc đó được ghi trong cả sách của ta, của quốc tế và ngay cả của Trung Quốc.
Bản đồ đường qua xứ Quảng Nam đời Lê, theo Thiên Nam lộ đồ vẽ lại
năm 1741( bản sao chép của Dumoutier, có chữ quốc ngữ). Bãi cát vàng trên
bản đồ tức là Hoàng Sa.
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Bức tượng Vệ sĩ dân chài đảo Hoàng Sa đứng ở phía Tây Nam đảo Hoàng Sa,
có thể xưa kia được đặt trong ngôi miếu cổ khi nhà Nguyễn dựng miếu năm 1835 đã thấy.
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Các bản đồ cổ Tây phương đều xác nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Đất nước ta hiện hình trên các bản đồ Tây phương mới từ đầu thế kỷ XVI,
tức cùng thời với châu Mỹ - tân thế giới.
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Các bản đồ cổ Tây phương đều xác nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
An Nam đại quốc họa đồ của Giám
mục Taberd ghi rõ bằng chữ quốc
ngữ và âm tiếng ta: Paracel seu Cát
Vàng (đảo Paracel hay Cát Vàng).
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Các bản đồ cổ Tây phương đều xác nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Bản đồ Vương quốc An Nam của Alexandre de Rhodes lần đầu tiên chú thích
rõ ràng biển, đảo của Việt Nam bằng chữ quốc ngữ.
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Các bản đồ cổ Tây phương đều xác nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Diogo Ribeiro, năm 1529
Livro da Marinharia, năm 1560
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Các bản đồ cổ Tây phương đều xác nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Lưu trữ ở La Haye, Hà Lan, 1658
Bản đồ Biển Đông do người Hà Lan
vẽ vào năm 1754
Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Trường Sa
Tiến sĩ Mai Hồng trao lại tấm bản đồ cho đại diện Bảo tàng lịch sử quốc gia -
về dải vạn lý Trường Sa trên biển Đông.
Bản đồ cổ, chứng cứ quý giá để bảo vệ chủ quyền
“Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ”
TS Mai Ngọc Hồng: Bản đồ được xây dựng trong 106 năm cho thấy tính nghiêm túc, chính thống, khoa học, quy củ của người Trung Quốc đối với bản đồ hiện đại đầu tiên được in ấn, làm theo kỹ thuật của phương Tây.
Bản đồ cổ, chứng cứ quý giá để bảo vệ chủ quyền
Nhà sử học Dương Trung Quốc:
“Tìm tòi nguồn tư liệu làm phong phú
lịch sử dân tộc, trong đó có lịch sử
chủ quyền là rất quan trọng”.
Bản đồ cổ, chứng cứ quý giá để bảo vệ chủ quyền
“Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ”
Tiến sĩ Mai Hồng giải thích cho người xem về tấm bản đồ của Trung Quốc không có
Hoàng Sa,Trường Sa. Chỉ vào tấm toàn đồ lãnh thổ toàn Trung Quốc xuất bản năm
1904, dừng lại ở cực nam Trung Quốc là đảo Hải Nam. Không hề có Tây Sa và Nam
Sa ( tức Hoàng Sa và Trường Sa trong tấm bản đồ quý và chính thống này )
Bản đồ cổ, chứng cứ quý giá để bảo vệ chủ quyền
“Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ”
“Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” do người Trung Quốc vẽ cách đây hơn 100 năm cho thấy họ đuối lý khi tranh chấp ở biển Đông.
"Đường lưỡi bò" do Trung Quốc vẽ
Mới đây, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Cliton phát biểu: Các nước tranh chấp về chủ
quyền trên biển Đông cần giải thích tuyên bố chủ quyền theo Công ước Liên
Hiệp Quốc về Luật Biển, đồng thời chứng minh các tuyên bố chủ quyền bằng
chứng cứ pháp lý. Và gần như đó cũng là quan điểm chung của các nước trong
khu vực Đông Nam Á.
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Các bản đồ cổ Tây phương vµ c¶ cña Trung Quèc đều xác nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Tân Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng đã nói rõ: “Cơ sở lịch sử, pháp lý và
quyền chiếm hữu khai thác, sử dụng về mặt thực tế là ba mặt của vấn đề để
xác lập chủ quyền biển, đảo”.Rõ ràng, chứng cứ lịch sử, pháp lý là những cột
trụ quan trọng để chứng minhcho các tuyên bố chủ quyền của Việt Nam trước
quốc tế và là cơ sở chứng lý hết sứcquan trọng trong việc giải quyết các tranh
chấp có liên quan đến biển Đông (trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa)
Đối chiếu vấn đề này với những cống hiến của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, ta mới thấy hết được giá trị to lớn rút ra từ những bản đồ cổ.Trong năm năm qua, ông đã tập trung những ngày tháng còn lại của đời mình để nghiên cứu rất sâu về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam qua hệ thống bản đồ cổ. Những tư liệu quý báu mà ông thu thập được trong suốt cả cuộc đời mình đã không phụ lòng người săn sóc chúng.
Bản đồ cổ, chứng cứ quý giá để bảo vệ chủ quyền
Có thể nói kết luận rút ra từ chứng cứ bản đồ mà nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu
thực hiện là những chứng cứ giá trị để Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
Ông nói: “Muốn bảo vệ chủ quyền quốc gia của mình, đầu tiên phải biết ta có chứng cứ
gì đã, thứ hai chứng cứ đó có chắc không. Từ đó mà truyền bá kiến thức ấy thật sâu
rộng đến tất cả đồng bào của mình, dư luận thế giới để tạo thành một sự nhận thứ rõ
ràng, thống nhất về chủ quyền quốc gia của ta. Nghĩa là biến kiến thức ấy thành sự
đoàn kết, thành quyết tâm của toàn dân tộc, thành thứ vũ khí sắc bén nhất để bảo vệ
chủ quyền!”.
Đối chiếu cả trăm bản đồ cổ của Việt Nam, Trung Quốc và nhất là hàng trăm bản đồ cổ do những nhà hàng hải phương Tây đương thời vẽ xuyên suốt từ thế kỷ XVI đến sau này, ông rút ra kết luận: “Chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông và Hoàng Sa, Trường Sa đã được thế giới khẳng định qua các đồ bản suốt từ 500 năm qua”.
Trung Quốc Tân Hưng đồ (1917) - Ảnh: dddnibelungen.wordpress.com
Bản đồ cổ, chứng cứ quý giá để bảo vệ chủ quyền
Trung Hoa dân quốc tân khu vực đồ (1917) có thêm phụ đồ ở góc dưới bên
Phải gom cả quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam
Bản đồ cổ, chứng cứ quý giá để bảo vệ chủ quyền
Bắt đầu từ tháng 5 năm 2011
Ngày 9/6, tàu cá Trung Quốc có sự yểm trợ của 2 tàu ngư chính đã cố tình lao vào tuyến cáp khảo sát của tàu Viking 2 (Ảnh: Năng lượng mới)
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Bắt đầu từ tháng 5 năm 2011
Cáp địa chấn của tàu Bình
Minh 2 bị tàu Trung Quốc cắt.
Tàu Bình Minh 02 bị tàu hải giám
Trung Quốc cắt cáp ngày 26/5 vừa qua
(Ảnh: Năng lượng mới)
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Thứ Bẩy, 11/06/2011 - 09:49
“Trung Quốc xưa nay không đe dọa nước khác” - đâu là sự thực?
(Dân trí) - “Trung Quốc không mở rộng quân sự, Trung Quốc xưa nay không có ý đe dọa nước khác...”- Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc không ngừng nhấn mạnh. Nhưng những điều Trung Quốc nói và những việc nướcnày đã làm xem ra có một số khác biệt.
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi.
Phỏt ngụn v hnh d?ng c?a Trung Qu?c v? Bi?n Dụng hon ton mõu thu?n.
Tháng 6 năm 2012
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Một giàn khoan dầu của Tổng công ty dầu khí ngoài khơi quốc gia Trung Quốc
( Tập đoàn CNOOC) Tập đoàn sở hữu khối tài sản trị giá 89 tỷ USD
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Trung Quốc toan tính gì khi mời thầu trái phép ở Biển Đông?
Trung Quốc đã miêu tả giàn khoan mang tên "Dầu mỏ Ngoài khơi 981" này là "lãnh thổ quốc gia di động".
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Ảnh con tàu đổ bộ mang số hiệu 934 của Trung Quốc có mặt
tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam.do Philippines công bố.
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Tàu cá Trung Quốc ở gần bãi đá Subi thuộc quần đảo
Trường Sa của Việt Nam - Ảnh:Chinanews.com
Đảo Phú Lâm
thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Một đảo thuộc
quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Ngang nhiên thành lập, tiến hành bầu cử lập ra bộ máy quản lý hành chính cái gọi là
thành phố Tam Sa
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
- Trại giam phi pháp của Trung Quốc trên đảo Phú Lâm
- Trung Quốc xây nhà cho thuê tại cái gọi là “Tam Sa”
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Tàu Ngư Chính 310 của Trung Quốc đang hỗ trợ 30 tàu cá nước này xâm phạm vùng biển ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Tàu đánh cá của Trung Quốc (tàu lớn)
đã đến quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam
30 tàu cá Trung Quốc đã kéo đến
vùng biển Trường Sa của Việt Nam hôm 15/7
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Tàu Trung Quốc kết thành bè để chống tàu công vụ của các nước
khi đến đánh bắt cá ở các vùng biển xung quanh - Ảnh: chinanews.com
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Lệnh cấm đánh bắt cá trên Biển Đông năm 2012 mà Trung Quốc đưa ra hôm 15/5 đã chính thức hết hạn ( 01/8/).Nhiều ngư dân thành phố Tam Á đang chuẩn bị ra khơi đánh bắt
Ngư dân đang sửa sang lại tàu cá. Đan chỉnh lưới cho chuyến đi sau hai tháng
bị cấm đánh bắt cá bởi chính quyền nước này
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Tàu đánh cá Trung Quốc tiến vào vùng biển quanh đảo đá Vành Khăn
thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, chiều 20/7.
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Một tàu cá Trung Quốc xâm phạm
chủ quyền biển bị tàu CSB đẩy đuổi.
Ảnh: Vùng CSB 2 cung cấp.
Lực lượng Vùng CSB 2 là
chỗ dựa vững chắc cho ngư dân.
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
( Dân trí ) Lạng Sơn : Thứ Tư, 08/08/2012 - 10:04
Thu giữ nhiều bản đồ do Trung Quốc xuất bản sai về quốc giới
- Chi cục Hải quan cửa khẩu Tân Thanh thuộc Cục Hải quan Lạng Sơn vừa phối hợp với Công an tỉnh Lạng Sơn kiểm tra khách sạn Kim Lệ Hoa tại xã Tân Thanh - Văn Lãng, thu giữ nhiều bản đồ do Trung Quốc xuất bản sai về quốc giới rồi tuồn vào Việt Nam.
Trao đổi với PV Dân trí
Thiếu tướng Trần Đăng Yến - Giám đốc Công an tỉnh Lạng Sơn cho biết : Công an tỉnh Lạng Sơn vừa phối hợp với Chi cục Hải quan cửa khẩu Tân Thanh thuộc Cục Hải quan Lạng Sơn kiểm tra khách sạn Kim Lệ Hoa tại đường Nhánh Bắc – Tân Thanh - Văn Lãng - Lạng Sơn, phát hiện và thu giữ một số tấm bản đồ phân giới quốc tế Việt Nam - Lào - Campuchia - Trung Quốc do Trung Quốc in ấn sai về quốc giới. Trong đó, có một số bản đồ in cả đường lưỡi bò trên biển Đông thuộc chủ quyền của Trung Quốc là vi phạm chủ quyền của Việt Nam.Theo đó, từ nguồn tin của quầnchúng nhân dân, lực lượng chức năng đã phát hiện và thu giữ 11 tấm bản đồ phân giới quốc tế Việt Nam - Lào - Campuchia - Trung Quốc. Trong đó, 5 tấm bản đồ du lịch Trung - Việt (chú giải bằng tiếng Trung Quốc), 6 tấm bản đồ phân giới quốc tế Việt Nam - Lào - Campuchia (chú giải bằng song ngữ Anh - Trung) đều in màu do Trung Quốc sản xuất. Các tấm bản đồ này có đoạn phân định quốc giới sai sự thật.
HOT
( Dân trí ) Lạng Sơn : Thứ Tư, 08/08/2012 - 10:04
Thu giữ nhiều bản đồ do Trung Quốc xuất bản sai về quốc giới
- Chi cục Hải quan cửa khẩu Tân Thanh thuộc Cục Hải quan Lạng Sơn vừa phối hợp với Công an tỉnh Lạng Sơn kiểm tra khách sạn Kim Lệ Hoa tại xã Tân Thanh - Văn Lãng, thu giữ nhiều bản đồ do Trung Quốc xuất bản sai về quốc giới rồi tuồn vào Việt Nam.
Chủ khách sạn Kim Lệ Hoa do ông Chung Thành làm đại diện. Ông Thành (SN 1950) sinh quán tại Quảng Đông - Trung Quốc, khai nhận số bản đồ trên mua từ Trung Quốc đem về Việt Nam qua cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn dưới dạng hành lý xách tay cá nhân, không khai báo Hải quan, với mục đích bán lại cho khách du lịch. Một số tấm bản đồ có đoạn phân định quốc giới sai sự thật đã được bán ra.
HOT
Thiếu tướng Trần Đăng Yến cho biết, trong quá trình làm nhiệm vụ, công an tỉnh Lạng Sơn và các cơ quan chức năng thường xuyên bắt giữ được những tấm bản đồ do Trung Quốc sản xuất phân định quốc giới sai sự thật được tuồn vào nội địa Việt Nam. Cơ quan công an tiến hành thu giữ tiêu hủy những bản đồ này đồng thời tiến hành xử phạt hành chính những đối tượng vi phạm.
Hiện sự việc đang được các cơ quan chức năng tiến hành xử lý theo quy định pháp luật.
Thứ Ba, 14/08/2012 - 14:48
Trung Quốc xúi ngư dân bảo vệ “Tam Sa”
Thời báo Hoàn cầu Trung Quốc đưa tin, trạm cảnh sát biên phòng nước này đồn trú trái phép ở cái gọi là "Tam Sa" trên đảo Vĩnh Hưng (tức đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) đã tổ chức cuộc họp với các ngư dân.Các quan chức Trung Quốc thì nỗ lực và hăm hở thuyết phục người dân ủng hộ những hành động của họ. Ví dụ vào cuối tháng 7, Hải Nam đã phát sóng chương trình truyền hình gồm các bài hát nói về "Tam Sa".
Các quan chức Trung Quốc thì nỗ lực và hăm hở thuyết phục người dân ủng hộ những hành động của họ. Ví dụ vào cuối tháng 7, Hải Nam đã phát sóng chương trình truyền hình gồm các bài hát nói về "Tam Sa".
HOT
Thứ Năm, 23/08/2012 - 17:46
Yêu cầu Đài Loan hủy tập trận ở Trường Sa
(Dân trí) - Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm nay lên tiếng phản đối Đài Loan về kế hoạch tập trận bắn đạn thật trên đảo Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Đảo Ba Bình trên quần đảo Trường Sa, Việt Nam.
HOT
BIÊN GIớI QUốC GIA
BIÊN GIớI QUốC GIA
TRÊN ĐấT LIềN
Lãnh đạo Bộ Ngoại giao Việt Nam, tỉnh Hà Giang và lãnh đạo Bộ Ngoại giao Trung Quốc,
tỉnh Vân Nam bên cột mốc 261(2) tại cửa khẩu Thanh Thủy (Việt Nam). Ảnh: Nhân Dân
Biên giới Trung Quốc
BIÊN GIớI QUốC GIA
TRÊN ĐấT LIềN
Biên giới Trung Quốc
Biên giới Trung Quốc Lào Cai, Thứ 2, 31tháng 12 năm 2007
BIÊN GIớI QUốC GIA
TRÊN ĐấT LIềN
Biên giới Trung Quốc
Phân giới cắm mốc Việt - Trung ở những khu vực nhạy cảm 25/2/2009
BIÊN GIớI QUốC GIA
TRÊN ĐấT LIềN
Thủ tướng Việt Nam và Thủ tướng Campuchia.
Dự lễ cắm cột mốc biên giới ngày 27/9/2006
Biên giới Campuchia
BIÊN GIỚI QUỐC GIA
TRÊN ĐẤT LIỀN
Ngày 16/5, tỉnh Quảng Trị và tỉnh Salavan ( Lào ) đã long trọng tổ chức lễ khánh thành
mốc quốc giới - Mốc đại 635 tại cửa khẩu quốc gia La lay ( Quảng Trị ),
cửa khẩu La lay ( Sa lavan )
Biên giới Lào
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Cách đây hơn 3 thế kỷ, ông cha ta đã xác lập và thực thi chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa, những việc đó được ghi trong cả sách của ta, của quốc tế và ngay cả của Trung Quốc.
Bản đồ đường qua xứ Quảng Nam đời Lê, theo Thiên Nam lộ đồ vẽ lại
năm 1741( bản sao chép của Dumoutier, có chữ quốc ngữ). Bãi cát vàng trên
bản đồ tức là Hoàng Sa.
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Bức tượng Vệ sĩ dân chài đảo Hoàng Sa đứng ở phía Tây Nam đảo Hoàng Sa,
có thể xưa kia được đặt trong ngôi miếu cổ khi nhà Nguyễn dựng miếu năm 1835 đã thấy.
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Các bản đồ cổ Tây phương đều xác nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Đất nước ta hiện hình trên các bản đồ Tây phương mới từ đầu thế kỷ XVI,
tức cùng thời với châu Mỹ - tân thế giới.
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Các bản đồ cổ Tây phương đều xác nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
An Nam đại quốc họa đồ của Giám
mục Taberd ghi rõ bằng chữ quốc
ngữ và âm tiếng ta: Paracel seu Cát
Vàng (đảo Paracel hay Cát Vàng).
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Các bản đồ cổ Tây phương đều xác nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Bản đồ Vương quốc An Nam của Alexandre de Rhodes lần đầu tiên chú thích
rõ ràng biển, đảo của Việt Nam bằng chữ quốc ngữ.
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Các bản đồ cổ Tây phương đều xác nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Diogo Ribeiro, năm 1529
Livro da Marinharia, năm 1560
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Các bản đồ cổ Tây phương đều xác nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Lưu trữ ở La Haye, Hà Lan, 1658
Bản đồ Biển Đông do người Hà Lan
vẽ vào năm 1754
Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Trường Sa
Tiến sĩ Mai Hồng trao lại tấm bản đồ cho đại diện Bảo tàng lịch sử quốc gia -
về dải vạn lý Trường Sa trên biển Đông.
Bản đồ cổ, chứng cứ quý giá để bảo vệ chủ quyền
“Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ”
TS Mai Ngọc Hồng: Bản đồ được xây dựng trong 106 năm cho thấy tính nghiêm túc, chính thống, khoa học, quy củ của người Trung Quốc đối với bản đồ hiện đại đầu tiên được in ấn, làm theo kỹ thuật của phương Tây.
Bản đồ cổ, chứng cứ quý giá để bảo vệ chủ quyền
Nhà sử học Dương Trung Quốc:
“Tìm tòi nguồn tư liệu làm phong phú
lịch sử dân tộc, trong đó có lịch sử
chủ quyền là rất quan trọng”.
Bản đồ cổ, chứng cứ quý giá để bảo vệ chủ quyền
“Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ”
Tiến sĩ Mai Hồng giải thích cho người xem về tấm bản đồ của Trung Quốc không có
Hoàng Sa,Trường Sa. Chỉ vào tấm toàn đồ lãnh thổ toàn Trung Quốc xuất bản năm
1904, dừng lại ở cực nam Trung Quốc là đảo Hải Nam. Không hề có Tây Sa và Nam
Sa ( tức Hoàng Sa và Trường Sa trong tấm bản đồ quý và chính thống này )
Bản đồ cổ, chứng cứ quý giá để bảo vệ chủ quyền
“Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ”
“Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” do người Trung Quốc vẽ cách đây hơn 100 năm cho thấy họ đuối lý khi tranh chấp ở biển Đông.
"Đường lưỡi bò" do Trung Quốc vẽ
Mới đây, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Cliton phát biểu: Các nước tranh chấp về chủ
quyền trên biển Đông cần giải thích tuyên bố chủ quyền theo Công ước Liên
Hiệp Quốc về Luật Biển, đồng thời chứng minh các tuyên bố chủ quyền bằng
chứng cứ pháp lý. Và gần như đó cũng là quan điểm chung của các nước trong
khu vực Đông Nam Á.
Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ cổ nước ngoài:
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa qua bản đồ cổ Tây phương
Các bản đồ cổ Tây phương vµ c¶ cña Trung Quèc đều xác nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Tân Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng đã nói rõ: “Cơ sở lịch sử, pháp lý và
quyền chiếm hữu khai thác, sử dụng về mặt thực tế là ba mặt của vấn đề để
xác lập chủ quyền biển, đảo”.Rõ ràng, chứng cứ lịch sử, pháp lý là những cột
trụ quan trọng để chứng minhcho các tuyên bố chủ quyền của Việt Nam trước
quốc tế và là cơ sở chứng lý hết sứcquan trọng trong việc giải quyết các tranh
chấp có liên quan đến biển Đông (trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa)
Đối chiếu vấn đề này với những cống hiến của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, ta mới thấy hết được giá trị to lớn rút ra từ những bản đồ cổ.Trong năm năm qua, ông đã tập trung những ngày tháng còn lại của đời mình để nghiên cứu rất sâu về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam qua hệ thống bản đồ cổ. Những tư liệu quý báu mà ông thu thập được trong suốt cả cuộc đời mình đã không phụ lòng người săn sóc chúng.
Bản đồ cổ, chứng cứ quý giá để bảo vệ chủ quyền
Có thể nói kết luận rút ra từ chứng cứ bản đồ mà nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu
thực hiện là những chứng cứ giá trị để Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
Ông nói: “Muốn bảo vệ chủ quyền quốc gia của mình, đầu tiên phải biết ta có chứng cứ
gì đã, thứ hai chứng cứ đó có chắc không. Từ đó mà truyền bá kiến thức ấy thật sâu
rộng đến tất cả đồng bào của mình, dư luận thế giới để tạo thành một sự nhận thứ rõ
ràng, thống nhất về chủ quyền quốc gia của ta. Nghĩa là biến kiến thức ấy thành sự
đoàn kết, thành quyết tâm của toàn dân tộc, thành thứ vũ khí sắc bén nhất để bảo vệ
chủ quyền!”.
Đối chiếu cả trăm bản đồ cổ của Việt Nam, Trung Quốc và nhất là hàng trăm bản đồ cổ do những nhà hàng hải phương Tây đương thời vẽ xuyên suốt từ thế kỷ XVI đến sau này, ông rút ra kết luận: “Chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông và Hoàng Sa, Trường Sa đã được thế giới khẳng định qua các đồ bản suốt từ 500 năm qua”.
Trung Quốc Tân Hưng đồ (1917) - Ảnh: dddnibelungen.wordpress.com
Bản đồ cổ, chứng cứ quý giá để bảo vệ chủ quyền
Trung Hoa dân quốc tân khu vực đồ (1917) có thêm phụ đồ ở góc dưới bên
Phải gom cả quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam
Bản đồ cổ, chứng cứ quý giá để bảo vệ chủ quyền
Bắt đầu từ tháng 5 năm 2011
Ngày 9/6, tàu cá Trung Quốc có sự yểm trợ của 2 tàu ngư chính đã cố tình lao vào tuyến cáp khảo sát của tàu Viking 2 (Ảnh: Năng lượng mới)
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Bắt đầu từ tháng 5 năm 2011
Cáp địa chấn của tàu Bình
Minh 2 bị tàu Trung Quốc cắt.
Tàu Bình Minh 02 bị tàu hải giám
Trung Quốc cắt cáp ngày 26/5 vừa qua
(Ảnh: Năng lượng mới)
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Thứ Bẩy, 11/06/2011 - 09:49
“Trung Quốc xưa nay không đe dọa nước khác” - đâu là sự thực?
(Dân trí) - “Trung Quốc không mở rộng quân sự, Trung Quốc xưa nay không có ý đe dọa nước khác...”- Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc không ngừng nhấn mạnh. Nhưng những điều Trung Quốc nói và những việc nướcnày đã làm xem ra có một số khác biệt.
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi.
Phỏt ngụn v hnh d?ng c?a Trung Qu?c v? Bi?n Dụng hon ton mõu thu?n.
Tháng 6 năm 2012
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Một giàn khoan dầu của Tổng công ty dầu khí ngoài khơi quốc gia Trung Quốc
( Tập đoàn CNOOC) Tập đoàn sở hữu khối tài sản trị giá 89 tỷ USD
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Trung Quốc toan tính gì khi mời thầu trái phép ở Biển Đông?
Trung Quốc đã miêu tả giàn khoan mang tên "Dầu mỏ Ngoài khơi 981" này là "lãnh thổ quốc gia di động".
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Ảnh con tàu đổ bộ mang số hiệu 934 của Trung Quốc có mặt
tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam.do Philippines công bố.
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Tàu cá Trung Quốc ở gần bãi đá Subi thuộc quần đảo
Trường Sa của Việt Nam - Ảnh:Chinanews.com
Đảo Phú Lâm
thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Một đảo thuộc
quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Ngang nhiên thành lập, tiến hành bầu cử lập ra bộ máy quản lý hành chính cái gọi là
thành phố Tam Sa
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
- Trại giam phi pháp của Trung Quốc trên đảo Phú Lâm
- Trung Quốc xây nhà cho thuê tại cái gọi là “Tam Sa”
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Tàu Ngư Chính 310 của Trung Quốc đang hỗ trợ 30 tàu cá nước này xâm phạm vùng biển ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Tàu đánh cá của Trung Quốc (tàu lớn)
đã đến quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam
30 tàu cá Trung Quốc đã kéo đến
vùng biển Trường Sa của Việt Nam hôm 15/7
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Tàu Trung Quốc kết thành bè để chống tàu công vụ của các nước
khi đến đánh bắt cá ở các vùng biển xung quanh - Ảnh: chinanews.com
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Lệnh cấm đánh bắt cá trên Biển Đông năm 2012 mà Trung Quốc đưa ra hôm 15/5 đã chính thức hết hạn ( 01/8/).Nhiều ngư dân thành phố Tam Á đang chuẩn bị ra khơi đánh bắt
Ngư dân đang sửa sang lại tàu cá. Đan chỉnh lưới cho chuyến đi sau hai tháng
bị cấm đánh bắt cá bởi chính quyền nước này
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Tàu đánh cá Trung Quốc tiến vào vùng biển quanh đảo đá Vành Khăn
thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, chiều 20/7.
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Một tàu cá Trung Quốc xâm phạm
chủ quyền biển bị tàu CSB đẩy đuổi.
Ảnh: Vùng CSB 2 cung cấp.
Lực lượng Vùng CSB 2 là
chỗ dựa vững chắc cho ngư dân.
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 2 NƯỚC VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
( Dân trí ) Lạng Sơn : Thứ Tư, 08/08/2012 - 10:04
Thu giữ nhiều bản đồ do Trung Quốc xuất bản sai về quốc giới
- Chi cục Hải quan cửa khẩu Tân Thanh thuộc Cục Hải quan Lạng Sơn vừa phối hợp với Công an tỉnh Lạng Sơn kiểm tra khách sạn Kim Lệ Hoa tại xã Tân Thanh - Văn Lãng, thu giữ nhiều bản đồ do Trung Quốc xuất bản sai về quốc giới rồi tuồn vào Việt Nam.
Trao đổi với PV Dân trí
Thiếu tướng Trần Đăng Yến - Giám đốc Công an tỉnh Lạng Sơn cho biết : Công an tỉnh Lạng Sơn vừa phối hợp với Chi cục Hải quan cửa khẩu Tân Thanh thuộc Cục Hải quan Lạng Sơn kiểm tra khách sạn Kim Lệ Hoa tại đường Nhánh Bắc – Tân Thanh - Văn Lãng - Lạng Sơn, phát hiện và thu giữ một số tấm bản đồ phân giới quốc tế Việt Nam - Lào - Campuchia - Trung Quốc do Trung Quốc in ấn sai về quốc giới. Trong đó, có một số bản đồ in cả đường lưỡi bò trên biển Đông thuộc chủ quyền của Trung Quốc là vi phạm chủ quyền của Việt Nam.Theo đó, từ nguồn tin của quầnchúng nhân dân, lực lượng chức năng đã phát hiện và thu giữ 11 tấm bản đồ phân giới quốc tế Việt Nam - Lào - Campuchia - Trung Quốc. Trong đó, 5 tấm bản đồ du lịch Trung - Việt (chú giải bằng tiếng Trung Quốc), 6 tấm bản đồ phân giới quốc tế Việt Nam - Lào - Campuchia (chú giải bằng song ngữ Anh - Trung) đều in màu do Trung Quốc sản xuất. Các tấm bản đồ này có đoạn phân định quốc giới sai sự thật.
HOT
( Dân trí ) Lạng Sơn : Thứ Tư, 08/08/2012 - 10:04
Thu giữ nhiều bản đồ do Trung Quốc xuất bản sai về quốc giới
- Chi cục Hải quan cửa khẩu Tân Thanh thuộc Cục Hải quan Lạng Sơn vừa phối hợp với Công an tỉnh Lạng Sơn kiểm tra khách sạn Kim Lệ Hoa tại xã Tân Thanh - Văn Lãng, thu giữ nhiều bản đồ do Trung Quốc xuất bản sai về quốc giới rồi tuồn vào Việt Nam.
Chủ khách sạn Kim Lệ Hoa do ông Chung Thành làm đại diện. Ông Thành (SN 1950) sinh quán tại Quảng Đông - Trung Quốc, khai nhận số bản đồ trên mua từ Trung Quốc đem về Việt Nam qua cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn dưới dạng hành lý xách tay cá nhân, không khai báo Hải quan, với mục đích bán lại cho khách du lịch. Một số tấm bản đồ có đoạn phân định quốc giới sai sự thật đã được bán ra.
HOT
Thiếu tướng Trần Đăng Yến cho biết, trong quá trình làm nhiệm vụ, công an tỉnh Lạng Sơn và các cơ quan chức năng thường xuyên bắt giữ được những tấm bản đồ do Trung Quốc sản xuất phân định quốc giới sai sự thật được tuồn vào nội địa Việt Nam. Cơ quan công an tiến hành thu giữ tiêu hủy những bản đồ này đồng thời tiến hành xử phạt hành chính những đối tượng vi phạm.
Hiện sự việc đang được các cơ quan chức năng tiến hành xử lý theo quy định pháp luật.
Thứ Ba, 14/08/2012 - 14:48
Trung Quốc xúi ngư dân bảo vệ “Tam Sa”
Thời báo Hoàn cầu Trung Quốc đưa tin, trạm cảnh sát biên phòng nước này đồn trú trái phép ở cái gọi là "Tam Sa" trên đảo Vĩnh Hưng (tức đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) đã tổ chức cuộc họp với các ngư dân.Các quan chức Trung Quốc thì nỗ lực và hăm hở thuyết phục người dân ủng hộ những hành động của họ. Ví dụ vào cuối tháng 7, Hải Nam đã phát sóng chương trình truyền hình gồm các bài hát nói về "Tam Sa".
Các quan chức Trung Quốc thì nỗ lực và hăm hở thuyết phục người dân ủng hộ những hành động của họ. Ví dụ vào cuối tháng 7, Hải Nam đã phát sóng chương trình truyền hình gồm các bài hát nói về "Tam Sa".
HOT
Thứ Năm, 23/08/2012 - 17:46
Yêu cầu Đài Loan hủy tập trận ở Trường Sa
(Dân trí) - Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm nay lên tiếng phản đối Đài Loan về kế hoạch tập trận bắn đạn thật trên đảo Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Đảo Ba Bình trên quần đảo Trường Sa, Việt Nam.
HOT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mai Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)