Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Huyền Trang |
Ngày 11/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Thiết kế bài giảng ngoại khoá
Giáo viên: Hoàng Thị Huyền Trang
Lớp: 4B
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Kiểm ta bài cũ:
1. Thế nào là lũ, lụt?
2. Sau khi lũ, lụt chúng ta phải làm gì để bảo vệ bản thân và gia đình?
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
* Mục tiêu:
Khái niệm áp thấp nhiệt đới và bão.
Nguyên nhân và tác hại của chúng
Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình các em học sinh.
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
I. Khái niệm áp thấp nhiệt đới và bão
Trả lời các câu hỏi sau:
áp thấp nhiệt đới và bão là những hiện tượng như thế nào?
Khi nào được gọi áp thấp nhiệt đới? Khi nào được gọi là bão?
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
I. Khái niệm áp thấp nhiệt đới và bão
áp thấp nhiệt đới và bão là một cơn gió xoáy có phạm vi rộng, chúng gây ra gió lớn và mưa rất to.
Khi sức gió mạnh nhất ở vùng gần trung tâm của gió xoáy đạt tới cấp 6, cấp 7 (39 đến 61 km/h) thì gọi là áp thấp nhiệt đới.
Khi sức gió mạnh nhất đạt từ cấp 8 trở lên (tức 62km/h trở lên) thì được gọi là bão.
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
II. Nguyên nhân và tác hại
Thảo luận trả lời câu hỏi:
Nêu nguyên nhân hình thành áp thấp nhiệt đới và bão?
Nêu các tác hại mà áp thấp nhiệt đới và bão gây ra?
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
II. Nguyên nhân và tác hại:
1. Nguyên nhân: rất phức tạp, dễ hình thành trên vùng biển nhiệt đới, đặc biệt trong khoảng từ vĩ tuyến 5 đến vĩ tuyến 20, nơi mà nhiệt độ nước biển lớn hơn 26 độ C.
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
II. Nguyên nhân và tác hại:
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
II. Nguyên nhân và tác hại:
2. Tác hại:
Tàu, thuyền ở ngoài khơi có thể bị chìm
Nước biển dâng gây ngập lụt ven biển,...
Nước mặn có thể làm hỏng giếng hoặc nguồn nước ngọt
Có thể tàn phá hoặc làm hư hỏng nhà cửa, tài sản
Trường, trạm.có thể bị phá hỏng
Làm chết người hoặc bị thương
......
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
III. Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình
? Thảo luận theo nhóm tìm những việc cần làm:
1. Trước khi có áp thấp nhiệt đới hoặc bão?
2. Trong khi có áp thấp nhiệt đới hoặc bão?
3. Sau khi có áp thấp nhiệt đới và bão?
1. Trước khi có áp thấp nhiệt đới hoặc bão
Nghe tin bão trên đài, tivi.
Trước mùa bão phải chặt bỏ cành to, cây khô quanh nhà, neo chằng nhà cửa
Bảo quản giấy tờ quan trọng trong túi ni lông
Dự trữ lương thực, thực phẩm, chất đốt, nước sạch, thuốc men..
Trồng cây quanh nhà và trường học để tạo hàng rào bảo vệ.
.....
.....
2. Trong khi có áp thấp nhiệt đới hoặc bão
Không ra khơi trong thới gian có áp thấp nhiệt đới hoặc bão
Tránh xa các ổ điện ướt hoặc dây điện đứt
Hãy ở trong các khu nhà kiên cố, không được đi ra ngoài
Trông nom các em nhỏ và luôn ở gần bố mẹ
Không trú ẩn dưới gốc cây, đứng gần cột điện bởi vì chúng có thể đổ xuống và gây thương tích
3. Sau khi có áp thấp nhiệt đới hoặc bão
Tiếp tục nghe tin bão trên đài, vô tuyến, loa truyền hình
Nhắc người lớn kiểm tra lại nguồn điện trong nhà để đảm bảo an toàn
Kiểm tra phát hiện trong nhà có bị hư hại để kịp sửa chữa
Kiểm tra nguồn nước
Kiểm tra bờ đê
Kiểm tra súc vật
.......
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
I. Khái niệm áp thấp nhiệt đới và bão
II. Nguyên nhân và tác hại:
III. Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em
Giáo viên: Hoàng Thị Huyền Trang
Lớp: 4B
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Kiểm ta bài cũ:
1. Thế nào là lũ, lụt?
2. Sau khi lũ, lụt chúng ta phải làm gì để bảo vệ bản thân và gia đình?
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
* Mục tiêu:
Khái niệm áp thấp nhiệt đới và bão.
Nguyên nhân và tác hại của chúng
Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình các em học sinh.
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
I. Khái niệm áp thấp nhiệt đới và bão
Trả lời các câu hỏi sau:
áp thấp nhiệt đới và bão là những hiện tượng như thế nào?
Khi nào được gọi áp thấp nhiệt đới? Khi nào được gọi là bão?
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
I. Khái niệm áp thấp nhiệt đới và bão
áp thấp nhiệt đới và bão là một cơn gió xoáy có phạm vi rộng, chúng gây ra gió lớn và mưa rất to.
Khi sức gió mạnh nhất ở vùng gần trung tâm của gió xoáy đạt tới cấp 6, cấp 7 (39 đến 61 km/h) thì gọi là áp thấp nhiệt đới.
Khi sức gió mạnh nhất đạt từ cấp 8 trở lên (tức 62km/h trở lên) thì được gọi là bão.
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
II. Nguyên nhân và tác hại
Thảo luận trả lời câu hỏi:
Nêu nguyên nhân hình thành áp thấp nhiệt đới và bão?
Nêu các tác hại mà áp thấp nhiệt đới và bão gây ra?
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
II. Nguyên nhân và tác hại:
1. Nguyên nhân: rất phức tạp, dễ hình thành trên vùng biển nhiệt đới, đặc biệt trong khoảng từ vĩ tuyến 5 đến vĩ tuyến 20, nơi mà nhiệt độ nước biển lớn hơn 26 độ C.
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
II. Nguyên nhân và tác hại:
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
II. Nguyên nhân và tác hại:
2. Tác hại:
Tàu, thuyền ở ngoài khơi có thể bị chìm
Nước biển dâng gây ngập lụt ven biển,...
Nước mặn có thể làm hỏng giếng hoặc nguồn nước ngọt
Có thể tàn phá hoặc làm hư hỏng nhà cửa, tài sản
Trường, trạm.có thể bị phá hỏng
Làm chết người hoặc bị thương
......
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
III. Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình
? Thảo luận theo nhóm tìm những việc cần làm:
1. Trước khi có áp thấp nhiệt đới hoặc bão?
2. Trong khi có áp thấp nhiệt đới hoặc bão?
3. Sau khi có áp thấp nhiệt đới và bão?
1. Trước khi có áp thấp nhiệt đới hoặc bão
Nghe tin bão trên đài, tivi.
Trước mùa bão phải chặt bỏ cành to, cây khô quanh nhà, neo chằng nhà cửa
Bảo quản giấy tờ quan trọng trong túi ni lông
Dự trữ lương thực, thực phẩm, chất đốt, nước sạch, thuốc men..
Trồng cây quanh nhà và trường học để tạo hàng rào bảo vệ.
.....
.....
2. Trong khi có áp thấp nhiệt đới hoặc bão
Không ra khơi trong thới gian có áp thấp nhiệt đới hoặc bão
Tránh xa các ổ điện ướt hoặc dây điện đứt
Hãy ở trong các khu nhà kiên cố, không được đi ra ngoài
Trông nom các em nhỏ và luôn ở gần bố mẹ
Không trú ẩn dưới gốc cây, đứng gần cột điện bởi vì chúng có thể đổ xuống và gây thương tích
3. Sau khi có áp thấp nhiệt đới hoặc bão
Tiếp tục nghe tin bão trên đài, vô tuyến, loa truyền hình
Nhắc người lớn kiểm tra lại nguồn điện trong nhà để đảm bảo an toàn
Kiểm tra phát hiện trong nhà có bị hư hại để kịp sửa chữa
Kiểm tra nguồn nước
Kiểm tra bờ đê
Kiểm tra súc vật
.......
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Bài 3: áp thấp nhiệt đới và bão
I. Khái niệm áp thấp nhiệt đới và bão
II. Nguyên nhân và tác hại:
III. Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Huyền Trang
Dung lượng: 1,60MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)