Bài 29. Viết đơn

Chia sẻ bởi Lê Đức Hưng | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Viết đơn thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Viết đơn
Tiết 125
Văn bản hành chính - công vụ
Đơn từ
Biên bản
Báo cáo
Hợp đồng
Thông báo
TiÕt 125 ViÕt ®¬n
Khi nào cần viết đơn ?
1.B�i t?p 1

- Khi có nhu cầu đề đạt một nguyện vọng với một người hoặc cơ quan tổ chức có quyền hạn giải quyết quyền hạn đó.

1. Khi có nguyện vọng gia nhập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, em viết đơn gửi Ban chấp hành Đoàn trường.
2. Em bị ốm không đến lớp được, em viết đơn xin nghỉ học gửi cô giáo chủ nhiệm.
3. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, em viết đơn gửi Ban Giám hiệu xin được miễn giảm học phí.
4. Em bị mất giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học. Em viết đơn xin cấp lại.
Từ những ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét khái quát khi nào cần phải viết đơn hoặc vì sao cần viết đơn ?
TiÕt 125 ViÕt ®¬n
Khi nào cần viết đơn:
2. Bài tập 2
Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào cần viết đơn, viết gửi ai ?
Đơn trình báo hoặc Bản tường trình về việc mất chiếc xe đạp (gửi công an)
Đơn xin học lớp Nhạc và Hoạ của trường (gửi Ban Giám Hiệu)
Không viết đơn mà viết bản kiểm điểm.
Đơn xin chuyển trường (gửi Ban giám hiệu trường mới và cũ).
Tiết 124
I. Khi nào cần viết đơn: - Khi ta có một nguyện vọng hoặc một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết, ta viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.
Viết đơn
TiÕt 125 ViÕt ®¬n
II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn:
- Căn cứ vào hình thức và nội dung trình bày trong đơn, người ta chia ra làm mấy loại đơn ?
a, Đơn theo mẫu : b, Đơn không theo mẫu :
1, Các loại đơn :

1. Đơn theo mẫu:

2. Đơn không theo mẫu:

VD: Đơn xin học nghề, đơn xin việc, đơn đăng kí dự thi…
VD: Đơn xin phép nghỉ học, đơn xin miễn giảm học phí…
Hai loại :
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

…ngày…tháng….năm……

ĐƠN XIN HỌC NGHỀ

Kính gửi:………………………………………………………………………………..
Họ và tên:….....................................................................................................................
Năm sinh:………………………………………………………………………………..
Nơi sinh:…………………………………………………………………………………
Nơi ở hiện nay:………………………………………………………………………….
Dân tộc:………………………………………………………………………………….
Trình độ văn hoá:……………………………………………………………………….
Trình độ ngoại ngữ:……………………………………………………………………..
Nguyện vọng:……………………………………………………………………………
Lời cam đoan:……………………………………………………………………………

Xác nhận của nhà trường Người viết đơn
Hoặc địa phương nơi cư trú ( kí ghi rõ họ tên)
Đơn theo mẫu
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thanh Hoá,ngày…tháng….năm…

ĐƠN XIN MIỄN GIẢM HỌC PHÍ

Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng Trường THCS Kim Đồng

Em tên là Nguyễn Văn A, 12 tuổi, học sinh lớp 6B Trường THCS Kim Đồng
Huyện P, tỉnh Thanh Hoá, xin được trình bày với thầy một việc như sau:
Vừa qua cơn bão số 7, tiếp theo là trận lũ quét đã gây nhiều tác hại cho toàn huyện. Bão và lũ đã làm hỏng nhà cửa và đồ dùng sinh hoạt, gây thiệt hại và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của gia đình em. Sau cơn lũ,bố mẹ em lại bị ốm, kinh tế gia đình gặp rất nhiều khó khăn.
Vì vậy em viết đơn xin nhà Trường cho em được miễn học phí trong năm học này.
Em cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu có gì sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Em xin chân thành cảm ơn thầy.
Học sinh
(kí tên)
Nguyễn Văn A
Đơn không theo mẫu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

…,ngày…tháng….năm…

ĐƠN XIN HỌC NGHỀ

Kính gửi:…………………………………………..
Họ và tên:….............................................................
Năm sinh:………………………………………….
Nơi sinh:…………………………………………..
Nơi ở hiện nay:…………………………................
Dân tộc:……………………………………………
Trình độ văn hoá:……………………….................
Trình độ ngoại ngữ:……………………………….
Nguyện vọng:……………………………………..
Lời cam đoan:……………………………………..

Xác nhận của Người viết đơn
nhà trường hoặc
địa phương nơi
cư trú ( kí ghi rõ họ tên)





CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

Thái Nguyên,ngày…tháng….năm……..

ĐƠN XIN MIỄN GIẢM HỌC PHÍ

Kính gửi: Cô Hiệu trưởng Trường THCS An Khánh.

Thưa cô !
Em tên là Nguyễn Văn A, 12 tuổi, học sinh lớp 6B Trường THCS An Khánh,Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, xin được trình bày với cô một việc như sau:
Vừa qua cơn bão số 7, tiếp theo là trận lũ quét đã gây nhiều tác hại cho toàn huyện. Bão và lũ đã làm hỏng nhà cửa và đồ dùng sinh hoạt, gây thiệt hại và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của gia đình em. Sau cơn lũ,bố mẹ em lại bị ốm, kinh tế gia đình gặp rất nhiều khó khăn.
Vì vậy, em viết đơn xin nhà Trường cho em được miễn học phí trong năm học này.
Em cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu có gì sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Em xin chân thành cảm ơn cô.
Học sinh
(kí tên)
Nguyễn Văn A
Đơn không theo mẫu
Đơn theo mẫu
1, Hai mẫu đơn trên có những điểm nào giống và khác nhau ? 2, Những phần nào là quan trọng không thể thiếu trong cả hai mẫu đơn ?
Thảo luận nhóm- 3`
Tiết 124
I. Khi nào cần viết đơn: - Khi ta có một nguyện vọng hoặc một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết, ta viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.
Viết đơn
TiÕt 125 ViÕt ®¬n
II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn:
- Em hãy nêu những phần không thể thiếu trong một lá đơn ?
a, Đơn theo mẫu : b, Đơn không theo mẫu :
1, Các loại đơn :
2, Những phần không thể thiếu trong đơn :
Đơn gửi ai ? (cơ quan, tổ chức hay cá nhân)
Ai gửi đơn ? ( cá nhân hay tập thể )
Gửi để đề đạt nguyện vọng gì ?

TiÕt 125 ViÕt ®¬n
Ở nội dung phần đầu, phần cuối và thứ tự ghi trong đơn
- Phần kê khai về bản thân đầy đủ hơn ( nơi sinh, nơi ở hiện nay, dân tộc, trình độ văn hóa, trình độ ngoại ngữ …) - Phần ghi nôi dung đơn chỉ ghi nguyện vọng, không ghi lí do.
- Phần kê khai về bản thân không cần chi tiết như đơn theo mẫu. - Phần nội dung đơn không chỉ ghi nguyện vọng mà phải trình bày lí do vì sao.
2, Những phần không thể thiếu trong đơn :
1, Điểm nào giống và khác nhau giữa đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu :
Phần mở đầu và kết thúc
Đơn gửi ai ? (cơ quan, tổ chức hay cá nhân)
Ai gửi đơn ? ( cá nhân hay tập thể )
Gửi để đề đạt nguyện vọng gì ?
Tiết 124
I. Khi nào cần viết đơn:
Viết đơn
TiÕt 125 ViÕt ®¬n
II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn:
- Em hãy nêu cách thức viết đơn theo mẫu ?
III. Cách thức viết đơn:
1, Viết theo mẫu :
- Điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết
2, Viết không theo mẫu :
- Em hãy nêu cách thức viết đơn không theo mẫu ?
Quốc hiệu, tiêu ngữ
Địa điểm làm đơn và ngày…tháng…năm…
Tên đơn : ®¬n xin …
Người nhận đơn ? (cơ quan, tổ chức, cá nhân)
Họ tên, nơi công tác, nơi ở của người viết đơn
Trình bày sự việc, lí do, nguyện vọng, đề nghị…
Cam đoan và cảm ơn
Kí tên
* Trình bày theo trình tự :
Tiết 124
I. Khi nào cần viết đơn:
Viết đơn
TiÕt 125 ViÕt ®¬n
II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn:
III. Cách thức viết đơn:
1, Viết theo mẫu :
2, Viết không theo mẫu :
- Khi viết đơn ta cần lưu ý điều gì ?
Một số lưu ý:
- Đơn không theo mẫu thường viết tay.
- Tên đơn bao giờ cũng viết hoặc in bằng khổ chữ to.
- Trình bày sáng sủa, cân đối, không viết sát lề giấy, không để phần trên và phần dưới trang giấy khoảng trống quá lớn.
* Ghi nhớ : sgk – Trang 134

- Đơn được viết ra giấy (theo mẫu hoặc không theo mẫu) để đề đạt một nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó.
- Phải trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục nhất định. Những nội dung bắt buộc trong đơn là: Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?
b. Những phần không thể thiếu trong đơn là:
Phần mở đầu và kết thúc đơn
Đơn gửi ai ?
Ai gửi đơn ?
Gửi để làm gì?
III. Cách thức viết đơn:
Đơn viết theo mẫu: Điền vào chỗ trống những nội dung phù hợp.
Viết đơn không theo mẫu: Lưu ý cách trình bày đúng theo thứ tự quy định.
II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn:
a. Có hai loại đơn
1. Đơn theo mẫu:
Vd: Đơn xin học nghề, đơn xin việc, đơn đăng kí dự thi
2. Đơn không theo mẫu:
Vd: Đơn xin phép nghỉ học, đơn xin miễn giảm học phí.
I. Khi nào cần viết đơn:
- Khi ta có một nguyện vọng hoặc một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết, ta viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.
* Ghi nhớ :SGK/134
TiÕt 125 ViÕt ®¬n
VI – Luyện tập :
Bài tập 1: Một bạn học sinh viết đơn xin nghỉ học như sau:
ĐƠN XIN NGHỈ HỌC
Kính gửi cô giáo chủ nhiệm lớp 6a1
Hôm qua em đi học về. Chẳng may bị ngã xe đạp. Chân em bị đau nên em không thể đến lớp học được. Em vô cùng ân hận vì mình đã không cẩn thận làm cha mẹ buồn. Em viết đơn này xin phép cho em nghỉ một vài buổi học, khi nào em khỏi em sẽ tiếp tục đi học.
Em xin hứa sẽ chép bài và làm bài tập đầy đủ.
Em xin chân thành cảm ơn cô.
TiÕt 125 ViÕt ®¬n
VI – Luyện tập :
2, Không nên đưa yếu tố nào vào trong đơn từ ?
A. Trình bày lí do
B. Đề đạt nguyện vọng
C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
D. Cả 3 đáp án trên.
1.Theo em đơn trên thiếu mục nào?
A. Quốc hiệu, tên đơn;
B. Tên đơn, chữ kí người viết đơn,ngày tháng năm;
C. Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên người viết,cảm ơn và cam đoan;
D. Quốc hiệu,tiêu ngữ, tên người viết,ngày tháng, chữ kí người viết đơn.
D
C
TiÕt 125 ViÕt ®¬n
ĐƠN XIN NGHỈ HỌC
Kính gửi cô giáo chủ nhiệm lớp 6a1
Hôm qua em đi học về. Chẳng may bị ngã xe đạp. Chân em bị đau nên em không thể đến lớp học được. Em vô cùng ân hận vì mình đã không cẩn thận làm cha mẹ buồn. Vì vậy em viết đơn này xin phép cho em nghỉ một vài buổi học, khi nào em khỏi em sẽ tiếp tục đi học.
Em xin hứa sẽ chép bài và làm bài tập đầy đủ.
Em xin chân thành cảm ơn cô.
VI – Luyện tập :
TiÕt 125 ViÕt ®¬n
VI – Luyện tập :
Bài tập 2 : Em hãy viết đơn xin nghỉ học

h­íng dÉn häc sinh häc bµi




- N¾m v÷ng c¸ch thøc viÕt ®¬n
TËp viÕt ®¬n xin häc líp n¨ng khiÕu ThÓ dôc do nhµ tr­êng tæ chøc
So¹n : Bøc th­ cña thñ lÜnh da ®á
+ T×m hiÓu vÒ ng­êi da ®á ; S­u tÇm tranh ¶nh, bµi viÕt nãi vÒ m«i tr­êng sèng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đức Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)