Bài 29. Viết đơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Mai |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Viết đơn thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 6/2
2
1. Chỉ ra các thành phần bị thiếu trong câu sau và chữa lại cho đúng?
KIỂM TRA BÀI CŨ
B?n Lan, l?p tru?ng l?p tụi.
Dỏp ỏn: Dõy l cõu thi?u v? ng?.
Ch?a l?i:
B?n Lan, l?p tru?ng l?p tụi, h?c r?t gi?i.
B?n Lan l l?p tru?ng l?p tụi.
- Tụi r?t quý b?n Lan, l?p tru?ng l?p tụi.
Có sáu kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng:
1/ Tự sự
2/ Miêu tả
3/ Biểu cảm
4/ Nghị luận
5/ Thuyết minh
6/ Hành chính- công vụ
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN?
Ví dụ 1: Khi có nguyện vọng gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, em viết đơn gửi Ban Chấp hành Đoàn trường.
Ví dụ 2: Chẳng may bị ốm, không đến lớp được, em viết đơn gửi cô giáo chủ nhiệm xin phép nghỉ học.
Ví dụ 3: Do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, em viết đơn gửi Ban Giám hiệu nhà trường xin được miễn giảm học phí.
Ví dụ 4: Do sơ suất, em mất giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học. Em viết đơn xin cấp lại.
1/ Khi muốn gia nhập Đoàn, Đội hoặc một tổ chức khác.
2/ Phải nghỉ học (vì bị ốm, bận,...)
3/ Khi hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, cần xin trợ cấp hoặc miễn giảm học phí.
4/ Khi bị mất giấy tờ quan trọng cần xin cấp lại.
Khi nào thì cần viết đơn?
Khi đề đạt một nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó.
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN?
* Trường hợp nào phải viết đơn, viết gửi ai?
- Chiều nay các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ suất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của em.
- Trong trường mới mở một lớp học nhạc và họa, em rất muốn theo học.
- Trong giờ học toán, em đã gây mất trật tự làm thầy giáo không hài lòng.
- Gia đình chuyển chỗ ở, em muốn được học tiếp lớp 6 ở chỗ mới đến.
Trong những trường hợp trên , trường hợp nào phải viết đơn, viết gửi ai?
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN?
* Trường hợp nào phải viết đơn, viết gửi ai?
- Trong trường mới mở một lớp học nhạc và họa, em rất muốn theo học.
- Chiều nay các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ suất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của em.
- Trong giờ học toán, em đã gây mất trật tự làm thầy giáo không hài lòng.
- Gia đình chuyển chỗ ở, em muốn được học tiếp lớp 6 ở chỗ mới đến.
- Phải viết đơn, đơn xin học lớp nhạc-họa ( gửi BGH trường).
- Phải viết đơn, đơn trình báo việc mất xe đạp ( gửi công an nơi mình đang ở).
- Không cần viết đơn mà có thể viết tờ tự kiểm để nhận lỗi về việc em đã gây mất trật tự trong giờ học.
Phải viết đơn, đơn xin chuyển trường ( gửi BGH trường ).
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN ?
II/ CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN:
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do- Hạnh phúc
…, ngày…tháng…năm…
ĐƠN XIN HỌC NGHỀ
Kính gửi:………………………...................
Họ và tên:…………………………………………….
Năm sinh:…………………………………………….
Nơi ở hiện nay:………………………….....................
Dân tộc:………………………………….....................
Trình độ văn hóa:….....................................................
Trình độ ngoại ngữ:………………………………….
Nguyện vọng:…………………………………………
…………………………………………………………
Lời cam đoan:………………………………………...
Xác nhận của trường Người viết đơn
hoặc địa phương nơi cư trú ( kí và ghi họ tên)
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do- Hạnh phúc
Thanh Hóa , ngày…tháng…năm…
ĐƠN XIN MIỄN GIẢM HỌC PHÍ
Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng Trường THCS Kim Đồng…
Thưa thầy!
Em tên là Nguyễn Văn A, 12 tuổi, học sinh lớp 6B Trường THCS Kim Đồng, huyện P, tỉnh Thanh Hóa, xin được trình bày với thầy một việc như sau:
Vừa qua cơn bão và lũ đã làm hỏng nhà cửa và đồ dùng sinh hoạt, gây thiệt hại và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống gia đình em. Sau cơn lũ, bố mẹ em lại bị ốm, kinh tế gia đình gặp rất nhiều khó khăn.
Vì vậy, em viết đơn xin nhà trường cho em được miễn học phí trong năm học này.
Em cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu có gì sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Em chân thành cảm ơn thầy.
Học sinh
( kí tên)
Nguyễn văn A
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN ?
II/ CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN:
1/ Các loại đơn: Căn cứ vào nội dung và hình thức trình bày, đơn được chia thành 2 loại:
- Đơn theo mẫu (thường là in sẵn).
- Đơn không theo mẫu.
Đơn theo mẫu
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do- Hạnh phúc
…, ngày…tháng…năm…
ĐƠN XIN HỌC NGHỀ
Kính gửi:………………………...................
Họ và tên:…………………………………………….
Năm sinh:…………………………………………….
Nơi ở hiện nay:………………………….....................
Dân tộc:………………………………….....................
Trình độ văn hóa:….....................................................
Trình độ ngoại ngữ:………………………………….
Nguyện vọng:…………………………………………
…………………………………………………………
Lời cam đoan:………………………………………...
Xác nhận của trường Người viết đơn
hoặc địa phương nơi cư trú ( kí và ghi họ tên)
Đơn không theo mẫu
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do- Hạnh phúc
Thanh Hóa , ngày…tháng…năm…
ĐƠN XIN MIỄN GIẢM HỌC PHÍ
Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng Trường THCS Kim Đồng…
Thưa thầy!
Em tên là Nguyễn Văn A, 12 tuổi, học sinh lớp 6B Trường THCS Kim Đồng, huyện P, tỉnh Thanh Hóa, xin được trình bày với thầy một việc như sau:
Vừa qua cơn bão và lũ đã làm hỏng nhà cửa và đồ dùng sinh hoạt, gây thiệt hại và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống gia đình em. Sau cơn lũ, bố mẹ em lại bị ốm, kinh tế gia đình gặp rất nhiều khó khăn.
Vì vậy, em viết đơn xin nhà trường cho em được miễn học phí trong năm học này.
Em cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu có gì sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Em chân thành cảm ơn thầy.
Học sinh
( kí tên)
Nguyễn văn A
Cả hai mẫu đơn có gì giống và khác nhau?
* Giống nhau:
Có quốc hiệu, tiêu ngữ.
Tên đơn.
Tên người hoặc tên tổ chức nhận đơn.
Tên người viết đơn ( địa chỉ, tuổi, nghề nghiệp).
Lí do viết đơn.
Ngày, tháng, năm, nơi viết đơn, chữ kí của người viết.
* Khác nhau:
Đơn theo mẫu: người viết chỉ cần điền những từ, câu, thích hợp vào chỗ có dấu…phải chú ý đọc để viết đúng.
Đơn không theo mẫu: người viết phải tự nghĩ ra nội dung để trình bày.
Những phần nào quan trọng, không thể
thiếu trong cả hai mẫu đơn?
* Những phần quan trọng, không thể thiếu trong cả hai mẫu đơn:
Quốc hiệu, tiêu ngữ: để tỏ ý trang trọng.
Tên đơn: để người đọc hiểu ngay mục đích, tính chất của đơn.
Tên người hoặc tên tổ chức nhận đơn.
Tên người viết đơn ( địa chỉ, tuổi, nghề nghiệp).
Lí do viết đơn.
Ngày, tháng, năm, nơi viết đơn, chữ kí của người viết.
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN ?
II/ CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN:
1/ Các loại đơn:
2/ Những nội dung không thể thiếu trong đơn:
-Quốc hiệu, tiêu ngữ.
-Tên đơn.
-Tên người hoặc tên tổ chức nhận đơn.
-Tên người viết đơn .
-Lí do viết đơn.
-Ngày, tháng, năm, nơi viết đơn, chữ kí của người viết.
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN ?
II/ CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN:
III/ CÁCH THỨC VIẾT ĐƠN:
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
ĐƠN THEO MẪU
Người viết chỉ cần điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết.
ĐƠN KHÔNG THEO MẪU
Người viết phải trình bày theo một thứ tự nhất định, thường viết đơn theo các mục:
Quốc hiệu, tiêu ngữ.
Địa điểm làm đơn và ngày…tháng…năm…
Tên đơn : Đơn xin….
Nơi gửi : Kính gửi….
Họ tên, nơi công tác hoặc nơi ở của người viết đơn.
- Trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng ( đề nghị).
Lời cam đoan và cảm ơn.
Kí tên.
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN ?
II/ CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN:
III/ CÁCH THỨC VIẾT ĐƠN:
Đơn phải trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng rõ, theo một số mục nhất định; tên đơn phải được viết chữ in hoa.
Một số lưu ý:
-Đơn không theo mẫu thường phải viết bằng tay, không nên dùng bản in.
Tên đơn phải viết hoặc in bằng chữ khổ to.
Trình bày sáng sủa, cân đối giữa các phần.
Tên người nhận đơn, tên người viết đơn, mục đích, lí do và nguyện vọng là phần quan trọng nhất của đơn; cần trình bày sự việc một cách rõ ràng, thành thực, lí do và nguyện vọng phải chính đáng.
Đơn theo mẫu hay không theo mẫu đều có chung một số mục ở phần mở đầu và phần kết thúc.
LUYỆN TẬP
-Chẳng may em bị bệnh, không đến lớp được,
em hãy viết đơn gửi cô chủ nhiệm xin phép
nghỉ học.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-Học bài.
-Sưu tầm một số loại đơn để tham khảo.
-Chuẩn bị bài “Luyện tập cách viết đơn và sửa
lỗi” theo các câu hỏi gợi ý trong SGK.
-Tập viết một lá đơn theo yêu cầu của phần
luyện tập.
22
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 6/2
2
1. Chỉ ra các thành phần bị thiếu trong câu sau và chữa lại cho đúng?
KIỂM TRA BÀI CŨ
B?n Lan, l?p tru?ng l?p tụi.
Dỏp ỏn: Dõy l cõu thi?u v? ng?.
Ch?a l?i:
B?n Lan, l?p tru?ng l?p tụi, h?c r?t gi?i.
B?n Lan l l?p tru?ng l?p tụi.
- Tụi r?t quý b?n Lan, l?p tru?ng l?p tụi.
Có sáu kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng:
1/ Tự sự
2/ Miêu tả
3/ Biểu cảm
4/ Nghị luận
5/ Thuyết minh
6/ Hành chính- công vụ
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN?
Ví dụ 1: Khi có nguyện vọng gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, em viết đơn gửi Ban Chấp hành Đoàn trường.
Ví dụ 2: Chẳng may bị ốm, không đến lớp được, em viết đơn gửi cô giáo chủ nhiệm xin phép nghỉ học.
Ví dụ 3: Do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, em viết đơn gửi Ban Giám hiệu nhà trường xin được miễn giảm học phí.
Ví dụ 4: Do sơ suất, em mất giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học. Em viết đơn xin cấp lại.
1/ Khi muốn gia nhập Đoàn, Đội hoặc một tổ chức khác.
2/ Phải nghỉ học (vì bị ốm, bận,...)
3/ Khi hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, cần xin trợ cấp hoặc miễn giảm học phí.
4/ Khi bị mất giấy tờ quan trọng cần xin cấp lại.
Khi nào thì cần viết đơn?
Khi đề đạt một nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó.
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN?
* Trường hợp nào phải viết đơn, viết gửi ai?
- Chiều nay các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ suất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của em.
- Trong trường mới mở một lớp học nhạc và họa, em rất muốn theo học.
- Trong giờ học toán, em đã gây mất trật tự làm thầy giáo không hài lòng.
- Gia đình chuyển chỗ ở, em muốn được học tiếp lớp 6 ở chỗ mới đến.
Trong những trường hợp trên , trường hợp nào phải viết đơn, viết gửi ai?
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN?
* Trường hợp nào phải viết đơn, viết gửi ai?
- Trong trường mới mở một lớp học nhạc và họa, em rất muốn theo học.
- Chiều nay các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ suất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của em.
- Trong giờ học toán, em đã gây mất trật tự làm thầy giáo không hài lòng.
- Gia đình chuyển chỗ ở, em muốn được học tiếp lớp 6 ở chỗ mới đến.
- Phải viết đơn, đơn xin học lớp nhạc-họa ( gửi BGH trường).
- Phải viết đơn, đơn trình báo việc mất xe đạp ( gửi công an nơi mình đang ở).
- Không cần viết đơn mà có thể viết tờ tự kiểm để nhận lỗi về việc em đã gây mất trật tự trong giờ học.
Phải viết đơn, đơn xin chuyển trường ( gửi BGH trường ).
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN ?
II/ CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN:
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do- Hạnh phúc
…, ngày…tháng…năm…
ĐƠN XIN HỌC NGHỀ
Kính gửi:………………………...................
Họ và tên:…………………………………………….
Năm sinh:…………………………………………….
Nơi ở hiện nay:………………………….....................
Dân tộc:………………………………….....................
Trình độ văn hóa:….....................................................
Trình độ ngoại ngữ:………………………………….
Nguyện vọng:…………………………………………
…………………………………………………………
Lời cam đoan:………………………………………...
Xác nhận của trường Người viết đơn
hoặc địa phương nơi cư trú ( kí và ghi họ tên)
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do- Hạnh phúc
Thanh Hóa , ngày…tháng…năm…
ĐƠN XIN MIỄN GIẢM HỌC PHÍ
Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng Trường THCS Kim Đồng…
Thưa thầy!
Em tên là Nguyễn Văn A, 12 tuổi, học sinh lớp 6B Trường THCS Kim Đồng, huyện P, tỉnh Thanh Hóa, xin được trình bày với thầy một việc như sau:
Vừa qua cơn bão và lũ đã làm hỏng nhà cửa và đồ dùng sinh hoạt, gây thiệt hại và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống gia đình em. Sau cơn lũ, bố mẹ em lại bị ốm, kinh tế gia đình gặp rất nhiều khó khăn.
Vì vậy, em viết đơn xin nhà trường cho em được miễn học phí trong năm học này.
Em cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu có gì sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Em chân thành cảm ơn thầy.
Học sinh
( kí tên)
Nguyễn văn A
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN ?
II/ CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN:
1/ Các loại đơn: Căn cứ vào nội dung và hình thức trình bày, đơn được chia thành 2 loại:
- Đơn theo mẫu (thường là in sẵn).
- Đơn không theo mẫu.
Đơn theo mẫu
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do- Hạnh phúc
…, ngày…tháng…năm…
ĐƠN XIN HỌC NGHỀ
Kính gửi:………………………...................
Họ và tên:…………………………………………….
Năm sinh:…………………………………………….
Nơi ở hiện nay:………………………….....................
Dân tộc:………………………………….....................
Trình độ văn hóa:….....................................................
Trình độ ngoại ngữ:………………………………….
Nguyện vọng:…………………………………………
…………………………………………………………
Lời cam đoan:………………………………………...
Xác nhận của trường Người viết đơn
hoặc địa phương nơi cư trú ( kí và ghi họ tên)
Đơn không theo mẫu
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do- Hạnh phúc
Thanh Hóa , ngày…tháng…năm…
ĐƠN XIN MIỄN GIẢM HỌC PHÍ
Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng Trường THCS Kim Đồng…
Thưa thầy!
Em tên là Nguyễn Văn A, 12 tuổi, học sinh lớp 6B Trường THCS Kim Đồng, huyện P, tỉnh Thanh Hóa, xin được trình bày với thầy một việc như sau:
Vừa qua cơn bão và lũ đã làm hỏng nhà cửa và đồ dùng sinh hoạt, gây thiệt hại và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống gia đình em. Sau cơn lũ, bố mẹ em lại bị ốm, kinh tế gia đình gặp rất nhiều khó khăn.
Vì vậy, em viết đơn xin nhà trường cho em được miễn học phí trong năm học này.
Em cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu có gì sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Em chân thành cảm ơn thầy.
Học sinh
( kí tên)
Nguyễn văn A
Cả hai mẫu đơn có gì giống và khác nhau?
* Giống nhau:
Có quốc hiệu, tiêu ngữ.
Tên đơn.
Tên người hoặc tên tổ chức nhận đơn.
Tên người viết đơn ( địa chỉ, tuổi, nghề nghiệp).
Lí do viết đơn.
Ngày, tháng, năm, nơi viết đơn, chữ kí của người viết.
* Khác nhau:
Đơn theo mẫu: người viết chỉ cần điền những từ, câu, thích hợp vào chỗ có dấu…phải chú ý đọc để viết đúng.
Đơn không theo mẫu: người viết phải tự nghĩ ra nội dung để trình bày.
Những phần nào quan trọng, không thể
thiếu trong cả hai mẫu đơn?
* Những phần quan trọng, không thể thiếu trong cả hai mẫu đơn:
Quốc hiệu, tiêu ngữ: để tỏ ý trang trọng.
Tên đơn: để người đọc hiểu ngay mục đích, tính chất của đơn.
Tên người hoặc tên tổ chức nhận đơn.
Tên người viết đơn ( địa chỉ, tuổi, nghề nghiệp).
Lí do viết đơn.
Ngày, tháng, năm, nơi viết đơn, chữ kí của người viết.
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN ?
II/ CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN:
1/ Các loại đơn:
2/ Những nội dung không thể thiếu trong đơn:
-Quốc hiệu, tiêu ngữ.
-Tên đơn.
-Tên người hoặc tên tổ chức nhận đơn.
-Tên người viết đơn .
-Lí do viết đơn.
-Ngày, tháng, năm, nơi viết đơn, chữ kí của người viết.
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN ?
II/ CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN:
III/ CÁCH THỨC VIẾT ĐƠN:
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
ĐƠN THEO MẪU
Người viết chỉ cần điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết.
ĐƠN KHÔNG THEO MẪU
Người viết phải trình bày theo một thứ tự nhất định, thường viết đơn theo các mục:
Quốc hiệu, tiêu ngữ.
Địa điểm làm đơn và ngày…tháng…năm…
Tên đơn : Đơn xin….
Nơi gửi : Kính gửi….
Họ tên, nơi công tác hoặc nơi ở của người viết đơn.
- Trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng ( đề nghị).
Lời cam đoan và cảm ơn.
Kí tên.
Tiết 128 VIẾT ĐƠN
I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN ?
II/ CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN:
III/ CÁCH THỨC VIẾT ĐƠN:
Đơn phải trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng rõ, theo một số mục nhất định; tên đơn phải được viết chữ in hoa.
Một số lưu ý:
-Đơn không theo mẫu thường phải viết bằng tay, không nên dùng bản in.
Tên đơn phải viết hoặc in bằng chữ khổ to.
Trình bày sáng sủa, cân đối giữa các phần.
Tên người nhận đơn, tên người viết đơn, mục đích, lí do và nguyện vọng là phần quan trọng nhất của đơn; cần trình bày sự việc một cách rõ ràng, thành thực, lí do và nguyện vọng phải chính đáng.
Đơn theo mẫu hay không theo mẫu đều có chung một số mục ở phần mở đầu và phần kết thúc.
LUYỆN TẬP
-Chẳng may em bị bệnh, không đến lớp được,
em hãy viết đơn gửi cô chủ nhiệm xin phép
nghỉ học.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-Học bài.
-Sưu tầm một số loại đơn để tham khảo.
-Chuẩn bị bài “Luyện tập cách viết đơn và sửa
lỗi” theo các câu hỏi gợi ý trong SGK.
-Tập viết một lá đơn theo yêu cầu của phần
luyện tập.
22
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)