Bài 29. Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản
Chia sẻ bởi Đoàn Minh Nhật |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT VÕ THỊ SÁU
LỚP 11A3 NHÓM 2
Bài 29
Từ Trường Của Một Số Dòng Điện Đơn Giản
a)Thí nghiệm về từ phổ
1.Từ trường của dòng điện thẳng
I
Từ Phổ của dòng điện thẳng
Dạng của các đường sức từ:
Các đường sức từ của dòng điện thẳng là các đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện.
Tâm của các đường sức từ là giao điểm của mặt phẳng.
Chiều của các đường sức từ:
Giơ ngón cái bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện, khúm bốn ngón tay kia xung quanh dây dẫn thì chiều của cổ tay đến các ngón là chiều của các đường sức từ.
b) Các đường sức từ
Quy Tắc Bàn Tay Phải
Đường Sức Từ
I
I
B = 2.10-7
c) Công thức tính cảm ứng từ
r là khoảng cách từ điểm khảo sát tới dòng điện.
Thí nghiệm về từ phổ:
2.Từ trường của dòng điện tròn
Hình dạng và chiều của đường sức từ của dòng điện tròn.
I
Các đường sức từ
b) Quy tắc nắm tay phải:
Khúm bàn tay phải theo vòng dây cung của khung sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện trong khung ; ngón tay choãi ra chỉ chiều các đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện.
Quy tắc nắm tay phải đối với dòng điện tròn.
Đường sức từ
I
c) Công thức tính cảm ứng điện từ
B = 2.10-7
a)Thí nghiệm về từ phổ
3) Từ trường của dòng diện ống dây
b) Các đường sức từ:
c) Công thức tính cảm ứng từ:
n là số vòng dây trên 1 mét chiều dài của ống.
Bài Tập
Chọn câu đúng.
Đường sức từ của từ trường gây ra bởi:
Dòng điện thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện.
Dòng điện tròn là những đường tròn.
Dòng điện tròn là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
Dòng điện trong ống dây đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của ống dây đó.
2. Chon phương án đúng:
Hai điểm M,N gần dòng điện thẳng dài mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là BM, tại N là BN thì:
BM = 2 BN.
BM = 1/2 BN.
BM = 4 BN.
BM = 1/4 BN.
3. Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng. Tính cảm ứng từ tại 1 điểm cách dây dẫn 10cm.
Ta có :
B=2.10-7. =2.10-7. =2.10-6T.
GIẢI
4. Tại tâm của 1 dòng điện tròn cường độ I = 5A người ta đo được cảm ứng từ B = 31,4.10-6 T. Hỏi đường kính của dòng điện đó ?
Ta có: B = 2.10-7. đường kính d = 2R =
Thay số: d = = 0,2m = 20cm.
GIẢI
5. Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5 T bên trong một ống dây. Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là I = 2A. Ống dây dài 50cm. Hỏi phải quấn bao nhiêu vòng dây?
GIẢI
Nhận làm giáo án điện tử
cả các môn,khối lớp bậc tiểu học,trung học,trung học phổ thông,các giáo án mọi lĩnh vực.Chịu trách nhiệm tài liệu,nội dung, cách thức soạn theo ý tưởng được giao!
Thiết kế logo, các mẫu quảng cáo, bản biểu, áo lớp(nhóm)........
Điên thoại:01283675628 (Tuấn)
Email: [email protected]
Xin cảm ơn thầy cô và các bạn đã tham dự buổi thuyết trình của nhóm 2 lớp 11a3
LỚP 11A3 NHÓM 2
Bài 29
Từ Trường Của Một Số Dòng Điện Đơn Giản
a)Thí nghiệm về từ phổ
1.Từ trường của dòng điện thẳng
I
Từ Phổ của dòng điện thẳng
Dạng của các đường sức từ:
Các đường sức từ của dòng điện thẳng là các đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện.
Tâm của các đường sức từ là giao điểm của mặt phẳng.
Chiều của các đường sức từ:
Giơ ngón cái bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện, khúm bốn ngón tay kia xung quanh dây dẫn thì chiều của cổ tay đến các ngón là chiều của các đường sức từ.
b) Các đường sức từ
Quy Tắc Bàn Tay Phải
Đường Sức Từ
I
I
B = 2.10-7
c) Công thức tính cảm ứng từ
r là khoảng cách từ điểm khảo sát tới dòng điện.
Thí nghiệm về từ phổ:
2.Từ trường của dòng điện tròn
Hình dạng và chiều của đường sức từ của dòng điện tròn.
I
Các đường sức từ
b) Quy tắc nắm tay phải:
Khúm bàn tay phải theo vòng dây cung của khung sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện trong khung ; ngón tay choãi ra chỉ chiều các đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện.
Quy tắc nắm tay phải đối với dòng điện tròn.
Đường sức từ
I
c) Công thức tính cảm ứng điện từ
B = 2.10-7
a)Thí nghiệm về từ phổ
3) Từ trường của dòng diện ống dây
b) Các đường sức từ:
c) Công thức tính cảm ứng từ:
n là số vòng dây trên 1 mét chiều dài của ống.
Bài Tập
Chọn câu đúng.
Đường sức từ của từ trường gây ra bởi:
Dòng điện thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện.
Dòng điện tròn là những đường tròn.
Dòng điện tròn là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
Dòng điện trong ống dây đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của ống dây đó.
2. Chon phương án đúng:
Hai điểm M,N gần dòng điện thẳng dài mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là BM, tại N là BN thì:
BM = 2 BN.
BM = 1/2 BN.
BM = 4 BN.
BM = 1/4 BN.
3. Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng. Tính cảm ứng từ tại 1 điểm cách dây dẫn 10cm.
Ta có :
B=2.10-7. =2.10-7. =2.10-6T.
GIẢI
4. Tại tâm của 1 dòng điện tròn cường độ I = 5A người ta đo được cảm ứng từ B = 31,4.10-6 T. Hỏi đường kính của dòng điện đó ?
Ta có: B = 2.10-7. đường kính d = 2R =
Thay số: d = = 0,2m = 20cm.
GIẢI
5. Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5 T bên trong một ống dây. Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là I = 2A. Ống dây dài 50cm. Hỏi phải quấn bao nhiêu vòng dây?
GIẢI
Nhận làm giáo án điện tử
cả các môn,khối lớp bậc tiểu học,trung học,trung học phổ thông,các giáo án mọi lĩnh vực.Chịu trách nhiệm tài liệu,nội dung, cách thức soạn theo ý tưởng được giao!
Thiết kế logo, các mẫu quảng cáo, bản biểu, áo lớp(nhóm)........
Điên thoại:01283675628 (Tuấn)
Email: [email protected]
Xin cảm ơn thầy cô và các bạn đã tham dự buổi thuyết trình của nhóm 2 lớp 11a3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Minh Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)