Bài 29. Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Kính chào
BGH v� c�c th?y cơ d?n tham d?
TIẾT THAO GIẢNG

B�i 37
TH?Y : CAO PHAN TH?NG
TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN
HÌNH DẠNG KHÁC NHAU
V?T L� 11
Phát biểu các định nghĩa:
từ trường đều;
Từ trường đều là từ trường có các đường sức điện là đường thẳng song song , cùng chiều và cách đều nhau.
b) Lực điện từ;
Lực điện từ là lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện.
2. Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc mặt cực.
- Quy tắc bàn tay phải : Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện; khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ.
- Quy tắc mặt cực :Mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy cùng chiều kim đồng hồ, còn mặt Bắc thì ngược lại.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xung quanh một dây dẫn có dòng điện tồn tại một từ trường . Tại một điểm trong không gian đó , véctơ từ cảm xác định từ trường phụ thuộc vào những yếu tố nào ?


_ Tỉ lệ với cường độ dòng điện I gây ra từ trường;
_ Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn;
_ Phụ thuộc vào vị trí của điểm M;
_ Phụ thuộc vào môi trường xung quanh.
Gỉa thiết môi trường xung quanh là chân không ; một cách gần đúng những kết quả thu được cũng áp dụng cho môi trường xung quanh là không khí.
I. DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN :





Véctơ từ cảm B tại một điểm M gây bởi dòng điện có dòng điện I chạy trong dây dẫn rất dài PQ có:
Phương  mp ( M, PQ )
Chiều xác định bởi quy tắc nắm bàn tay phải “Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện; khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ “.
- Độ lớn :

Trong hệ SI : k = 2.10-7
Vậy
O
M
P
Q
I
.
I
r
Xác định chiều dòng điện trên hình vẽ

.
O
.
Dòng điện
I
I. DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN THẲNG DÀI
II. DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN UỐN THÀNH VÒNG TRÒN ( KHUNG DÂY DẪN HÌNH TRÒN )
Vectơ từ cảm tại tâm O có :
_ Phương  mp chứa dòng điện.
_ Chiều xác định theo qui tắc mặt cực :Chiều đi vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc của dòng điện đó.
_ Độ lớn :

Nếu khung dây tròn có N vòng dây xít nhau :


I
I
O
I
I
I
N
S
.
A
B
I. DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN THẲNG DÀI.
II. DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN UỐN THÀNH VÒNG TRÒN ( KHUNG DÂY DẪN HÌNHTRÒN ).
III. ỐNG DÂY DẪN HÌNH TRỤ
Véctơ từ cảm B tại một điểm M trong lòng ống dây khi có dòng điện I chạy qua có :
Phương song song với trục ống dây.
Chiều xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải : ‘’ Dùng bàn tay phải nắm lấy Ống dây sao cho các ngón trỏ, ngón giữa … hướng theo chiều dòng điện; khi đó ngón cái choải ra cho ta chiều của đường sức từ “.
Độ lớn :
:số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của lõi
I
M
N
S
IV. NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG
Để xác định từ cảm do nhiều dòng điện sinh ra, ta áp dụng nguyên lí chồng chất từ trường sau đây : “ Véctơ từ cảm tại một điểm do nhiều dòng điện sinh ra bằng tổng hợp các véctơ từ cảm do từng dòng điện sinh ra tại điểm ấy”.
.
I. DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN THẲNG DÀI
II. DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN UỐN THÀNH VÒNG TRÒN ( KHUNG DÂY DẪN HÌNH TRÒN ).
III. ỐNG DÂY DẪN HÌNH TRỤ
.
Bài tập ví dụ :
Cho hai dòng điện I1= I2= 6A chạy trong hai dây dẫn dài, song song cách nhau 30cm theo cùng một chiều . Xác định từ cảm tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dẫn, cách hai dây lần lượt là MO1 = r1 =0,1m; MO2= r2 = 0,2m

I1
I2
O1
O2
M
Bài giải:

.
B cùng hướng vỚi B1
O1
O2
M
I1
I2
C3. Tìm một điểm trên đoạn O1O2 trong đó từ cảm tổng hợp bằng không.
N là trung điểm của O1O2
Gọi N là điểm có từ cảm tổng hợp bằng không

Ứng dụng
I. CỦNG CỐ:
Từ cảm của dòng điện thẳng dài :

Từ cảm tại tâm của khung dây :


Từ cảm trong lòng ống dây điện hình trụ :
Nguyên lí chồng chất : Vectơ từ cảm tại một điểm do nhiều dòng điện sinh ra bằng tổng hợp các vectơ từ cảm do từng dòng điện sinh ra tại điểm ấy.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( Bài 4,5 / trang 276 )
4. Độ lớn từ cảm tại tâm một dòng điện tròn :
A. tỉ lệ với cường độ dòng điện.
B. tỉ lệ với chiều dài đường tròn;
C. tỉ lệ với diện tích hình tròn;
D.tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn.
Phát biểu nào đúng ?
5. Từ cảm trong lòng ống dây điện hình trụ dài :
luôn bằng không;
tỉ lệ với chiều dài ống dây;
là đồng đều;
tỉ lệ với tiết diện ống dây.
Phát biểu nào đúng ?
1. Bài tập ở nhà : 7,8,9 trang 276.
Ôn lại bài 36 để chuẩn bị bài sau.
Xin cám ơn BGH và các thầy cô đến tham dự.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)