Bài 29. Thuỷ tinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thục | Ngày 11/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thuỷ tinh thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

THỦY TINH
Câu 1: Xi-măng có những tính chất gì?
Câu 2: Tại sao phải cẩn thận để các bao xi măng nơi khô ráo, thoáng khí ?
Kiểm tra bài cũ:
Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
Khoa học
1/ Kể tên số đồ dùng bằng thủy tinh:
2/ Tính chất của thuỷ tinh:
4/ Cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh:
3/ Công dụng của thủy tinh:
THỦY TINH
Nhiệm vụ bài học
1.Kể tên một số đồ dùng bằng thủy tinh:
?Trao đổi với bạn cùng bàn.
Khoa học
Một số đồ dùng bằng thủy tinh: gương, kính, chai, bình bông, nồi, tô, chén; chai dầu thơm, dầu gió; …
THỦY TINH
Hình 1
Hình 3
Hình 2
Hình 4
?Đồ dùng nào được làm bằng thủy tinh
*Dựa vào đặc điểm nào mà em biết được đồ vậ�t trên là thủy tinh?
?Ngoài ra thủy tinh có những tính chất nào nữa ?
2/ Tính chất của thuỷ tinh:
Một số sản phẩm từ thuỷ tinh
Bình cắm hoa
2.Tính chất của thủy tinh:
- Thủy tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng giòn dễ vỡ.
- Thủy tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
Khoa học
THỦY TINH
+ Em hãy kể tên những đồ dùng bằng thủy tinh chất lượng cao: chịu được nhiệt độ cao, khó vỡ.?
3/Công dụng của thủy tinh:
Khoa học
+ Cho biết thủy tinh được dùng để lamg gì?
THỦY TINH
Chai lọ làm thí nghiệm
Lò nướng
Ti vi
Dụng cụ thí nghiệm
Ống kính máy ảnh
3.Công dụng của thủy tinh:
?Thủy tinh dùng làm chai lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính m�y ảnh, kính xe và các đồ dùng khác.
Khoa học
- Thủy tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng giòn dễ vỡ.
- Thủy tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
2.Tính chất của thủy tinh:
THỦY TINH
Làm thủy tinh
Khai thác cát trắng
Thủy tinh nóng chảy được thổi thành các đồ dùng
4/ Cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh:
*Thảo luận nhóm đôi rồi nêu cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh.
* Trong khi sử dụng hoặc lau, rửa cần nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh.
Khoa học
THỦY TINH
*Khi có đồ dùng bằng thủy tinh bị vỡ thì các em làm gì ?
*Các mảnh vỡ của đồ dùng bằng thủy tinh rất sắc bén và không phân hủy trong môi trường tự nhiên . Chúng ta phải thu gom để đúng nơi qui định và cũng góp phần bảo vệ môi trường. Đồ dùng bằng thủy tinh bị hư hỏng có thể tái chế để làm ra những thứ đồ dùng khác.
4. Cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh
Khoa học
THỦY TINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thục
Dung lượng: 1,69MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)