Bài 29. Thuỷ tinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Sơn | Ngày 11/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thuỷ tinh thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

------------
phòng gd & ĐT HUONG KHấ
Trường Tiểu học Huong Bỡnh
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Lớp 5 B
Giáo viên: Đường Thị Mai
:Thứ nam ngày 20 tháng 12 năm 2012
Khoa học
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy nêu tính chất của xi măng?
Xi măng có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo; Khi khô, kết thành tảng, cứng như đá.



Thứ nam ngày 20 tháng 12 nam 2012
Khoa học
Ki?m tra b�i cu:
Cõu 2: Em hóy nờu cỏch b?o qu?n xi mang?

Cần bảo quản xi măng ở nơi khô ráo, thoáng khí vì nếu để ở nơi ẩm hoặc để nước thấm vào, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá, không dùng được nữa.
- Những lọ hoa này được làm bằng vật liệu gì?
Bài 29 : Thuỷ tinh
Thứ nam ngày 20 tháng 12 năm 2012
Khoa học:
Bài 29 : Thuỷ tinh
I - Một số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh
- Em hãy kể một số đồ dùng được làm bằng thuỷ
tinh mà em biết?
Thứ nam ngày 20 tháng 12 năm 2012
Khoa học:
Bài 29 : Thuỷ tinh
Một số đồng dùng làm bằng thuỷ tinh
Thứ nam ngày 20 tháng 12 năm 2012
Khoa học:
Bài 29 : Thuỷ tinh
Thứ nam ngày 20 tháng 12 năm 2012
Khoa học:
Bài 29 : Thuỷ tinh

- Thụng thu?ng nh?ng d? dựng b?ng th?y tinh khi va ch?m m?nh v�o v?t r?n s? nhu th? n�o?
Thảo luận nhóm 2
Thứ nam ngày 20 tháng 12 năm 2012
Khoa học:
Bài 29 : Thuỷ tinh

- Những đồ dùng bằng thủy tinh trong suốt, cứng, nhưng giòn, dễ vỡ, khi va chạm mạnh vào vật rắn hoặc rơi xuống sàn nhà sẽ bị vỡ
Thứ nam ngày 20 tháng 12 năm 2012
Khoa học:
Bài 29 : Thuỷ tinh
- Thuỷ tinh trong suốt, cứng, nhưng giòn và dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng, dụng cụ thí nghiệm.
Thứ nam ngày 20 tháng 12 năm 2012
Khoa học:
Bài 29 : Thuỷ tinh
Thứ nam ngày 20 tháng 12 năm 2012
Khoa học:
Nhiệm vụ 1: Thủy tinh có tính chất gì ?
Nhiệm vụ 2: Loại thủy tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì?
Nhiệm vụ 3: Cách sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh
Bước 2:
Hoàn thành các yêu cầu trên vào phiếu
Thảo luận nhóm 4:
Bước 1:
Vật liệu
(Đồ vật)
Tính chất
Thuỷ tinh thường
Thuỷ tinh chất lượng cao
Cát trắng và một số chất khác ( Bóng điện, chai, lọ, .)

Cát trắng và một số chất khác ( Lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm)

Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a - xít ăn mòn.
Rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ,.
Bài 29 : Thuỷ tinh
Thảo luận nhóm 4
Quan sát vật thật, đọc thông tin sách giáo khoa ( Tr- 61) và hoàn thành bảng sau.

Thứ nam ngày 20 tháng 12 nam 2012
Khoa học:
Bài 29 : Thuỷ tinh

Cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh : Trong khi sử dụng hoặc lau, rửa chúng thì cần phải nhẹ nhàng,tránh va chạm mạnh.
Bài 29 : Thuỷ tinh
* Quy trình sản xuất thuỷ tinh
Thứ nam ngày 20 tháng 12 năm 2012
Khoa học:
* Quy trình sản xuất thuỷ tinh
Các nghệ nhân đang thổi thủy tinh.
Bài 29 : Thuỷ tinh
Thứ nam ngày 20 tháng 12 năm 2012
Khoa học:
Bài 29 : Thuỷ tinh
Một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh thường
Bóng đèn mắt kính
Li
Chai, lọ
Thứ nam ngày 20 tháng 12 năm 2012
Khoa học:
Kính Ô tô
Màn hình Ti vi
Nồi nấu
ống kính máy ảnh
Bài 29 : Thuỷ tinh
Bát, đĩa
Dụng cụ thí nghiệm
Một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao
Thứ nam ngày 20 tháng 12 năm 2012
Khoa học:
Thủy tinh chất lượng cao
Bài 29 : Thuỷ tinh
- Thuỷ tinh được làm từ cát trắng và một số chất khác.
- Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng, nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a - xít ăn mòn.
- Ngoài thuỷ tinh thường còn có loại thuỷ tinh chất lượng cao ( rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ) dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống nhòm,.
Thứ nam ngày 20 tháng 12 năm 2012
Khoa học:
*Khi nh?ng d? dùng b?ng thủy tinh b? v? thì các em cần làm gì ?
- Các m?nh v? c?a d? dùng b?ng thu? tinh r?t s?c bén và không phân h?y trong môi tru?ng t? nhiên . Chúng ta ph?i thu gom d? đúng noi qui d?nh và đó cung làvi?c làm góp ph?n b?o v? m�i tru?ng. D? dùng b?ng thu? tinh b? hu h?ng có thể tái ch? d? làm ra nh?ng th? d? dùng khác.
Bài 29 : Thuỷ tinh

S
Đ
5. Cẩn thận, nhẹ nhàng khi sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh.
S
Đ
4. Thủy tinh dễ vỡ khi va chạm mạnh
3. Thủy tinh cháy và hút ẩm
Đ
Ai nhanh, ai đúng
1. Thủy tinh dễ bị a-xít ăn mòn.
2. Thủy tinh trong suốt, không gỉ.
Bài 29 : Thuỷ tinh
Thứ nam ngày 20 tháng 12 năm 2012
Khoa học:
xin chân thành cám ơn !
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ - Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Sơn
Dung lượng: 3,20MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)