Bài 29. Thuỷ tinh

Chia sẻ bởi Võ Thị Thúy | Ngày 11/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thuỷ tinh thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Trường Tiểu học Cam Đức 1
Năm học: 2012-2013
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 5/3
Môn: Khoa học
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy nêu tính chất của xi măng?
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
KHOA HỌC:
Trả lời:
Xi măng có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Khi trộn với một ít nước, xi măng không tan mà trở nên dẻo và rất chóng bị khô, kết thành tảng, cứng như đá...
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm2012
KHOA HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Xi măng có lợi ích gì trong cuộc sống?
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
KHOA HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Xi măng dùng để xây nhà, xây các công trình, làm ngói lợp, xây cầu, đập nước . . .
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm2012
KHOA HỌC:
KHOA HỌC:
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
THỦY TINH
Hoạt động 1:

Trò chơi đối mặt
1- Kể tên một số đồ dùng làm từ thuỷ tinh.
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
THỦY TINH
KHOA HỌC:
Chia lớp thành 2 dãy thi đua
2- Những đồ dùng bằng thủy tinh khi va chạm mạnh sẽ thế nào?
Thông thường, những đồ dùng thủy tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ.
KHOA HỌC:
THỦY TINH
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
KHOA HỌC:
THỦY TINH
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Hoạt động 2: Hỏi đáp
1- Thủy tinh được làm từ những nguyên liệu nào?
Thủy tinh được làm từ cát trắng và một số chất khác.
2- Địa phương em nơi nào có mỏ cát trắng dùng để làm thủy tinh?
Bước 1: Từng cá nhân quan sát vật thật, trao đổi ý kiến với các bạn trong bàn. Bước 2: Nhóm trưởng ghi ý kiến chung nhất vào giấy.
Bước 3: - Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bàn
Nêu các loại thủy tinh và tính chất của chúng?
Tính chất:
Thủy tinh thường
Trong suốt, không gỉ, cứng, nhưng dễ vỡ. Thủy tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
KHOA HỌC:
THỦY TINH
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Thủy tinh chất lượng cao
Rất trong, chịu được nóng, lạnh; bền; khó vỡ.
1- Hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao?
KHOA HỌC
THỦY TINH
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm đôi
2- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh?
KHOA HỌC
THỦY TINH
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Những đồ dùng làm bằng thủy tinh thường là : cốc, chén,ly, mắt kính, chai lọ, cửa sổ. . .
KHOA HỌC
THỦY TINH
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Thủy tinh chất lượng cao dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, ống nhòm, kính của máy ảnh...
Cách bảo quản :
- Trong khi sử dụng hoặc lau, rửa chúng thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
- Để nơi chắc chắn.
- Tránh xa tầm tay trẻ em.
KHOA HỌC:
THỦY TINH
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
KHOA HỌC:
THỦY TINH
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
- Thủy tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng, nhưng dễ vỡ. Thủy tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
-Thủy tinh chất lượng cao( rất trong, chịu được nóng, lạnh; bền; khó vỡ) dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, máy ảnh, ống nhòm . . .
Bài học:
-Thủy tinh được làm từ cát trắng và một số chất khác.
KHOA HỌC
THỦY TINH
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Bài tập củng cố: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Tính chất của thủy tinh là:
A.Trong suốt, không gỉ, cứng, nhưng dễ vỡ.
B. Không cháy, không hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
C. Rất trong,chịu được nóng, lạnh, bền; khó vỡ.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
KHOA HỌC
THỦY TINH
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Dặn dò:
- Học bài trang 61/SGK
- Chuẩn bị bài : Cao su
- Mỗi tổ sưu tầm một đồ vật bằng cao su.
Nhận xét tiết học.
Chân thành cảm ơn
quý thầy cô Và CáC EM HọC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thúy
Dung lượng: 1,35MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)