Bài 29. Thuỷ tinh

Chia sẻ bởi Võ Văn Đông | Ngày 11/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thuỷ tinh thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Võ Văn Đông
52
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÂN THÀNH
Chào mừng ban giám khảo hội giảng huyện năm học 2013 - 2014
Khoa học
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
CÂU HỎI
1. Em hãy nêu tính chất của xi măng và cách bảo quản xi măng ?
Câu 1
Câu 2
Câu 3
2. Xi măng có những ích lợi gì trong cuộc sống ?
3. Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép? Nêu công dụng của bê tông cốt thép
Khoa học
Thủy tinh
- Lọ hoa này được làm bằng vật liệu gì?
Hoạt động 1 : Các đồ dùng làm bằng thủy tinh
Khoa học
- Em hãy kể một số đồ dùng được làm bằng thuỷ
tinh mà em biết?
Thảo luận nhóm đôi
- Cốc, chén, lọ hoa, chai lọ, dụng cụ thí nghiệm, cửa sổ, vật lưu niệm,.
Khoa học
- Dựa vào thực tế sử dụng đồ dùng thuỷ tinh, em thấy thuỷ tinh có tính chất gì?
- Trong suốt
- Giòn
- Cứng
- Dễ vỡ
Khoa học
Khoa học
Hoạt động 2 : Các loại thủy tinh và tính chất của chúng
Quan sát vật thật, đọc thông tin sách giáo khoa ( Tr- 61) và hoàn thành bảng sau.

Bóng đèn
- Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ.
- Không cháy, không hút ẩm, không bị axit ăn mòn.
Lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm
Rất trong.
Chịu được nóng, lạnh.
- Bền, khó vỡ.
Thảo luận nhóm 4
Một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh thường
Khoa học
Bóng đèn mắt kính
Li
Chai, lọ
Một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao
Màn hình Ti vi
ống kính máy ảnh
Dụng cụ thí nghiệm
Kính Ô tô
Nồi nấu
Bát, đĩa
Thuỷ tinh chất lượng cao
Thuỷ tinh có thể tái sử dụng.
- Người ta dùng vật liệu gì để sản xuất ra
thuỷ tinh ?
Thuỷ tinh làm từ cát và một số chất khác.
- Khi sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh chúng ta cần chú ý điểm gì?
Nhóm đôi
* Để nơi chắc chắn.
* Không va đập đồ dùng bằng thủy tinh vào các vật rắn.
* Dùng đồ dùng thủy tinh xong phải rửa sạch, để nơi chắc chắn, tránh rơi, vỡ.
* Phải cẩn thận khi sử dụng.
Nếu có một đồ vật
bằng thuỷ tinh bị vỡ thì
em sẽ xử lí ra sao
Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ, không cháy,...

S
Đ
5. Cẩn thận, nhẹ nhàng khi sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh.
S
Đ
4. Thủy tinh dễ vỡ khi va chạm mạnh.
3. Thủy tinh cháy và hút ẩm.
Đ
* Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
1. Thủy tinh dễ bị a-xít ăn mòn.
2. Thủy tinh trong suốt, không gỉ.
Củng cố :
Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau: Cao su.
- Các em về ôn bài và vận dụng vào việc sử dụng, bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh nhẹ nhàng, không dể chúng va đập hay rơi vỡ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Đông
Dung lượng: 25,27MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)