Bài 29. Thuỷ tinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn | Ngày 11/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thuỷ tinh thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN PHÚ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN KHOA HỌC LỚP 5
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1
Màu nào dưới đây không phải là màu của xi măng?
a. Nâu đất
b. Xám xanh
c. Xanh
d. Trắng
Đáp án
10s
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 2
Xi măng được làm từ đâu?
a. Đá vôi
b. Đất sét
c. Đá
d. Cả a và b
Đáp án
10s
San hô thuỷ tinh
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thủy tinh.
Nêu được một số cách bảo quản các đồ
dùng bằng thủy tinh.
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH


Các nhóm hãy giới thiệu
tên các đồ vật bằng thuỷ tinh
mà em đã sưu tầm được.
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
HOẠT ĐỘNG 1:
Giúp HS bộc lộ ý tưởng ban đầu
HS làm việc nhóm: ghi vào phiếu học tập
(Điều em nghĩ) những hiểu biết ban đầu
của mình về tính chất của thủy tinh.
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Hết giờ
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Giúp HS bộc lộ ý tưởng ban đầu
Các nhóm đính bảng nhóm lên bảng
So sánh sự giống nhau và khác nhau của
các ý kiến
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Đề xuất phương án
Giáo viên yêu cầu Hs nêu thắc mắc của
mình về tính chất thủy tinh.
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Đề xuất phương án
-HS tự đặt câu hỏi vào phiếu học tập
-HS có thể nêu:Thủy tinh có bị cháy không?
+Thủy tinh có bị gỉ không?
+Thủy tinh có dễ vỡ không?
+Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không?
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Đề xuất phương án
GV chốt lại:
-Thủy tinh có bị cháy không?
-Thủy tinh có bị gỉ không?
-Thủy tinh có dễ vỡ không?
-Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không?
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Thực hành tìm tòi khám phá
Để kiểm tra kết quả dự đoán của mình các
em phải làm thế nào?
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Thực hành tìm tòi khám phá
HS đề xuất các cách làm để kiểm tra kết
quả dự đoán(VD: Thí nghiệm, mô hình,
tranh vẽ, quan sát, trải nghiệm...,) 
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Thực hành tìm tòi khám phá
Gv hướng Hs về thực hành thí nghiệm.
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Thực hành tìm tòi khám phá
Hs thực hành thí nghiệm.
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Hợp thức hóa kiến thức
Qua thí nghiệm các em rút ra nhận xét gì?
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Thuỷ tinh thường trong suốt, cứng, dễ vỡ.
Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, bền, khó vỡ.
Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm.
Thuỷ tinh không bị a-xít ăn mòn.
Thuỷ tinh chất lượng cao dùng làm chai lọ trong phòng thí nghiệm.
Thuỷ tinh chất lượng cao dùng làm đồ dùng y tế.
Thuỷ tinh chất lượng cao làm kính máy ảnh, ống nhòm.
Không làm rớt xuống sàn nhà.
Thuỷ tinh có thể tái sử dụng.
HOẠT ĐỘNG 2:
Em nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm đôi:
Nêu sự khác nhau giữa thuỷ tinh thường và
thuỷ tinh chất lượng cao.
Thuỷ tinh chất lượng cao làm kính máy ảnh, ống nhòm.
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Hết giờ
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Thuỷ tinh dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc,...
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
HOẠT ĐỘNG 3:
Người ta dùng vật liệu gì để sản xuất ra
thuỷ tinh ?
Thuỷ tinh chất lượng cao làm kính máy ảnh, ống nhòm.
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Thuỷ tinh làm từ cát và một số chất khác.
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Thuỷ tinh làm từ cát và một số chất khác.
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Thuỷ tinh làm từ cát và một số chất khác.
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Thuỷ tinh làm từ cát và một số chất khác.
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Thuỷ tinh làm từ cát và một số chất khác.
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Thuỷ tinh làm từ cát và một số chất khác.
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Thuỷ tinh làm từ cát và một số chất khác.
củng cố
Câu hỏi 1
Loại thủy tinh chất lượng cao được dùng để làm gì?
a. Đồ dùng y tế
b. Ống nhòm
c. Đồ dùng y tế
d. Cả 3 ý trên
Đáp án
10s
củng cố
Câu hỏi 2
Tính chất của thủy tinh là:
a. Trong suốt.
b. Không gỉ, không cháy.
c. Bị a - xít ăn mòn.
d. Cứng nhưng dễ vở.
Đáp án
10s
Nếu có một đồ vật
bằng thuỷ tinh bị vỡ thì
em sẽ xử lí ra sao
Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ, không cháy,...
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH
Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài.
- Chuẩn bị: CAO SU
Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng lạnh, bền, khó vỡ.
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Khoa học
Bài: THỦY TINH

Chúc các em luôn chăm ngoan và học giỏi !

CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: 17,63MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)