Bài 29. Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

Chia sẻ bởi Dương Thị Thảo | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QU� THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Môn: Địa lí
Lớp: 12A1
Quan sát bản đồ Công nghiệp chung và kiến thức đã học, em hãy trả lời các hỏi sau:
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là của khu công nghiệp?
A. Do Chính phủ quyết định thành lập.
B. Có ranh giới địa lí xác định.
C. Gắn với các khu dân cư sinh sống.
D. Chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát bản đồ Công nghiệp chung và kiến thức đã học, em hãy trả lời các hỏi sau:
Câu 2. Trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia là
A. Hà Nội.
B. Hải Phòng.
C. Đà Nẵng.
D. Cần Thơ.
Quan sát bản đồ Công nghiệp chung và kiến thức đã học, em hãy trả lời các hỏi sau:
Câu 3. Vùng có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước ta là
A. Tây Nguyên.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Quan sát bản đồ Công nghiệp chung và kiến thức đã học, em hãy trả lời các hỏi sau:
Câu 4. Trung tâm công nghiệp không thuộc vùng Đông Nam Bộ là
A. Thủ Dầu Một.
B. Vũng Tàu.
C. Biên Hòa.
D. Nha Trang.
Quan sát bản đồ Công nghiệp chung và kiến thức đã học, em hãy trả lời các hỏi sau:
Câu 5. Dựa vào vai trò trung tâm công nghiệp trong sự phân công lao động theo lãnh thổ, có thể phân thành
A. 2 nhóm.
B. 3 nhóm.
C. 4 nhóm.
D. 5 nhóm.
Chủ đề.

Tiết 4. THỰC HÀNH

ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP
VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP
I. YÊU CẦU BÀI THỰC HÀNH
II. NỘI DUNG
1. Bài tập 1
Bảng 29.1 . Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế
- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và năm 2005.
- Nêu nhận xét.
(Đơn vị: tỉ đồng)
Xác định biểu đồ thích hợp nhất cần thể hiện.
Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế
- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và năm 2005.

(Đơn vị: tỉ đồng)
Yêu cầu đề: Thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp.
BSL: 2 năm.
Biểu đồ thích hợp nhất:
BIỂU ĐỒ TRÒN
1. Bài tập 1
Các bước tiến hành
Bước 1. Xử lí số liệu
Bước 2. Tính bán kính
Bước 3. Vẽ biểu đồ
1. Bài tập 1
Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế
(Đơn vị: tỉ đồng)
HOẠT ĐỘNG NHÓM (2HS/nhóm)
- Nhiệm vụ:
+ Xử lí số liệu.
+ Tính bán kính
- Thời gian: 2 phút.
- Cử đại diện trình bày.
1. Bài tập 1
a. Vẽ biểu đồ
 Xử lí số liệu
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
(Đơn vị: %)
 Tính bán kính
1. Bài tập 1
a. Vẽ biểu đồ
 Xử lí số liệu
 Tính bán kính
 Vẽ biểu đồ
Lưu ý
- Tên, chú giải biểu đồ.
- Ghi số liệu trên biểu đồ.
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
(Đơn vị: %)
1. Bài tập 1
b. Nhận xét
- Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế năm 1996 và năm 2005 có sự chuyển dịch:
+ Khu vực Nhà nước giảm mạnh (24,5%).
+ Khu vực ngoài Nhà nước tăng (7,3%).
+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh nhất (17,2%).
- Năm 2005: tỉ trọng của khu vực Nhà nước thấp nhất, tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài cao nhất.
2. Bài tập 2
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Cách thức

- Cả lớp chia thành 4 nhóm, các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí.
- Nhiệm vụ: Nhận xét bảng 29.2 trang 128 – 129 SGK.
- Thời gian: 3 phút.
- Hết thời gian, đại diện các nhóm sẽ giành quyền trả lời các câu hỏi liên quan đến bảng số liệu. Nhóm nào trả lời đúng được nhiều câu hỏi hơn, nhóm đó sẽ giành chiến thắng.
- Quyền lợi của nhóm chiến thắng: Được phép yêu cầu một trong ba nhóm thua cuộc làm theo đề nghị của nhóm chiến thắng.
Cho bảng số liệu
Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ của nước ta năm 1996 và 2005?
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ
(Đơn vị: %)
2. Bài tập 2
Câu 1. Năm 2005, vùng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ của nước ta là
A. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Vùng Bắc Trung Bộ.
D. Vùng Đông Nam Bộ.
2. Bài tập 2
Câu 2. Năm 2005, vùng chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ của nước ta là
A. Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
C. Vùng Tây Nguyên.
B. Vùng Bắc Trung Bộ.
D. Vùng Đông Nam Bộ.
Câu 3. Từ năm 1996 đến 2005, vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp tăng là
A. Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. Vùng Tây Nguyên.
C. Vùng Bắc Trung Bộ.
D. Vùng Đồng bằng sông Hồng .
2. Bài tập 2
Câu 4. Từ năm 1996 đến 2005, vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp giảm mạnh nhất là
A. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Vùng Tây Nguyên.
C. Vùng Bắc Trung Bộ.
D. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 5. Từ năm 1996 đến 2005, tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp ĐBSCL giảm
A. 2,3%.
B. 2,4%.
C. 2,5%.
D. 2,6%.
Câu 6. Từ năm 1996 đến 2005, tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ tăng
A. 6,0%.
B. 6,1%.
C. 6,2%.
D. 6,3%.
2. Bài tập 2
Câu 7. Từ năm 1996 đến 2005, số vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp tăng là
A. 1 vùng.
B. 2 vùng.
C. 3 vùng.
D. 4 vùng.
Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ của nước ta năm 1996 và 2005?
A. ĐNB là vùng chiếm tỉ trọng cao nhất và tăng nhanh nhất.
B. TN là vùng chiếm tỉ trọng thấp nhất cả nước.
C. Tỉ trọng của vùng ĐBSCL giảm mạnh nhất.
D. ĐBSH là vùng có tỉ trọng thứ hai cả nước nhưng tăng nhanh nhất.
2. Bài tập 2
- Do sự khác nhau về nguồn lực nên cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp có sự khác nhau giữa các vùng:
+ Đông Nam Bộ có tỉ trọng cao nhất cả nước (55,6% năm 2005).
+ Tây Nguyên có tỉ trọng thấp nhất cả nước (0,7% năm 2005).
- Từ 1996 – 2005 cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp giữa các vùng có sự chuyển dịch:
+ Tỉ trọng của vùng ĐNB và ĐBSH tăng, trong đó tăng nhanh nhất là ĐNB (6%).
+ Các vùng còn lại đều có tỉ trọng giảm, trong đó giảm mạnh nhất là ĐBSCL giảm mạnh nhất (2,4%).
3. Bài tập 3
Dựa vào hình 26.2 (hoặc Atlat Địa Lí Việt Nam) và kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trong giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước?
3. Bài tập 3
Vị trí Đông Nam Bộ trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
3. Bài tập 3
3. Bài tập 3
MỘT SỐ CHỈ SỐ CỦA ĐÔNG NAM BỘ SO VỚI CẢ NƯỚC NĂM 2005
3. Bài tập 3
TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
TRÒ CHƠI: Ô CHỮ BÍ MẬT
LUẬT CHƠI
- Cả lớp chia làm 2 đội, bốc thăm lượt chơi.
- Gói câu hỏi gồm 11 chữ cái. Mỗi câu trả lời đúng của các đội sẽ được lật mở 1 chữ cái.
- Đối với mỗi câu hỏi, trả lời đúng được 10 điểm. Nếu không có câu trả lời hoặc trả lời sai, đội còn lại được quyền trả lời. Nếu trả lời đúng câu hỏi của đội bạn sẽ được 10 điểm chuyển (từ quỹ điểm đội bạn).
- Đội nào đoán được đúng ô chữ bí mật sẽ giành được 50 điểm.
- Kết thúc trò chơi, đội nào giành được nhiều điểm hơn, đội đó sẽ giành được một phần quà có giá trị từ chương trình.
Ô CHỮ BÍ MẬT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
D
N
D
N
U
Â
D
N
Ê
I
Đ
1
Đây là một trong hai phân ngành thuộc công nghiệp năng lượng.
ĐA. Sản xuất điện
2
Cụm từ nói lên vị trí của ngành công nghiệp năng lượng trong cơ cấu ngành công nghiệp.
ĐA. Trọng điểm
3
Một trong hai phân ngành của công nghiệp điện. Gồm 8 chữ cái.
ĐA. Thủy điện
4
Tiềm năng thủy điện của nước ta tập trung chủ yếu ở hệ thống sông này.
ĐA. Sông Hồng
5
Từ Hòa Bình đến Phú Lâm chúng ta đã xây dựng được... Siêu áp 500 kV.
ĐA. Đường dây
6
Nhà máy thủy điện Tuyên Quang được xây dựng trên sông này.
ĐA. Sông Gâm
7
Khi có sự cố về hệ thống điện, chúng ta cần nhờ ai sửa chữa?
ĐA. Thợ điện
8
Muốn làm cho các mạng điện và thiết bị điện được an toàn và bền bỉ cần phải làm việc này.
ĐA. Bảo dưỡng
9
Nguồn dầu khí thường phân bố ở bộ phận nào của vùng biển.
ĐA. Thềm lụa địa
10
Trong quá trình sử dụng điện, để tránh tai nạn xảy ra, chúng ta cần có đức tính này.
ĐA. Cẩn thận
11
Một công trình muốn có điện sử dụng trước hết phải lắp đặt hệ thống này.
ĐA. Mạng điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)