Bài 29. Thấu kính mỏng

Chia sẻ bởi Bành Bo Tót | Ngày 26/04/2019 | 105

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
TRƯỜNG THPT PHÚ QUỐC MÔN : VẬT LÍ 11 CƠ BẢN
TỔ VẬT LÝ – CN Thời gian : 45 phút

Họ tên học sinh : ……………………………………………………….Lớp : B….
A. NGHIỆM:6 điểm ( khoanh tròn đáp án )

Câu 1: Thấu kính phân kỳ là thấu kính
A. Tiêu điểm ảnh chính ở bên phải của thấu kính.
B. Cả 3 câu trên đề sai.
C. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
D. Có phần rìa dày hơn phần giữa.
Câu 2: Theo định luật khúc xạ thì
A. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
B. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.
C. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.
D. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0.
Câu 3: Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn thì:
A. Góc khúc xạ luôn luôn lớn hơn góc tới.
B. Góc khúc xạ có thể lớn hơn .
C. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
D. Hiện tượng phản xạ toàn phần luôn xảy ra.
Câu 4: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt dưới góc tới 45o thì góc khúc xạ là 30o. Bây giờ, chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí dưới góc tới i. Với giá trị nào của i để có tia khúc xạ ra ngoài không khí?
A. i<45o. B. i>45o. C. i<60o. D. 30oCâu 5: Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt chiết suất n = sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc khúc xạ r có giá trị là :
A. 35016’ B. 54044’. C. 450. D. 200.
Câu 6: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới
A. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
B. luôn lớn hơn 1
C. luôn nhỏ hơn 1
D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới
Câu 7: Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
A. một tam giác đều B. một tam giác bất kì
C. một hình vuông D. một tam giác vuông cân
Câu 8: Tia sáng đi từ thuỷ tinh chiết suất 1,5 đến mặt phân cách với nước chiết suất , điều kiện góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là :
A. i  48044’. B. i  45048’. C. i  41044’. D. i  62044’.
Câu 9: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nớc ( n = 4/3) với góc tới là 400. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:
A. D = 68049’. B. D = 400. C. D = 11010’. D. D = 28049’.
Câu 10: Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
A. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật B. luôn cùng chiều với vật
C. luôn nhỏ hơn vật D. luôn lớn hơn vật
Câu 11: Khi chiếu tia sáng từ không khí đến mặt nước thì :
A. Chỉ có hiện tượng khúc xạ B. không có hiện tượng phản xạ và khúc xạ.
C. đồng thời có hiện tượng phản xạ và khúc xạ. D. Chỉ có hiện tượng phản xạ.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng?
A. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song
B. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ
C. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì
D. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.
Câu 13: Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm) D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm)
Câu 14: Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bành Bo Tót
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)