Bài 29. Thấu kính mỏng

Chia sẻ bởi Bùi Anh Tuấn | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT DTNT KỲ SƠN
Bài giảng điện tử
Đặt vấn đề
Thấu kính là bộ phận cơ bản trong các dụng cụ quang học quan trọng: máy ảnh, kính hiển vi, kính thiên văn....
Để có được các tính năng tối ưu, người ta thường ghép nhiều thấu kính thành hệ thấu kính. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về thấu kính mỏng
Bài 29
THẤU KÍNH MỎNG
Nội dung bài giảng
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Vận dung
V. Củng cố
Hãy quan sát các hình ảnh sau:
H: Thấu kính là gì?
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
1. Định nghĩa
2. Phân loại thấu kính
a) Thấu kính lồi
b) Thấu kính lõm
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kì
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
0
Trục phụ
Trục chính
a) Quang Tâm
O là quang tâm của thấu kính
H: Quang tâm có tính chất gì?
Mọi tia sáng bất kì qua quang tâm 0 đều truyền thẳng
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
b) Tiêu điểm. Tiêu diện
Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính của TKHT
H: Các em có nhận xét gì về chùm tia ló ra khỏi TKHT ?
Quan sát thí nghiệm
Chùm tia ló hội tụ tại một điểm F’ trên trục chính, điểm đó gọi là tiêu điểm ảnh của thấu kính
Kết luận:
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
H: Chiếu một chùm tia sáng song song với một trục phụ thì chùm tia ló ra sẽ như thế nào?

II. Khảo sát thấu kính hội tụ

F’
F1’
0
Kết quả:
Chùm tia ló ra sẽ hội tụ tại một điểm F1’ trên trục phụ, gọi là tiêu điểm phụ
Lưu ý:
Các tiêu điểm ảnh của TKHT hứng được trên màn. Đó là tiêu điểm ảnh thật
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
H: Nếu ta đặt một nguồn sáng điểm tại F’ thì chùm tia ló sẽ như thế nào?
Quan sát thí nghiệm
Kết quả:
Chùm tia ló ra khỏi TKHT là chùm tia song song với trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm vật chính, kí hiệu là F
II. Khảo sát thấu kính hội tụ


0
0
F
F1
Tiêu điểm vật chính
Tiêu điểm vật phụ
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
0


Chiều truyền ánh sáng
F/
F
Kết luận:
Tiêu điểm ảnh tiêu điểm vật trên một trục nằm đối xứng nhau qua quang tâm. Vị trí của chúng tùy thuộc chiều truyền ánh sáng
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
2. Tiêu cự. Độ tụ
H: Tiêu cự là gì?
f = 0F/ = 0F
H: Độ tụ là gì?
Tiêu cự
Độ tụ
D = 1/f
Thấu kính hội tụ: f > 0
Trong đó: f đo bằng mét ( m) ; D đo bằng điôp (dp)
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
H: Tiêu diện là gì?



MẶt pẳng tiêu diện ảnh
Mặt phẳng tiêu diện vật
Chiều truyền ánh sáng
III. Khảo sát thấu kính phân kỳ
H: Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi chiếu vào TKPK một chùm tia sáng song song với trục chính?
Kết quả
Chùm tia ló ra khỏi TK là chùm phân kỳ. Đường kéo dài cắt nhau tại một điểm F’ trên trục chính gọi là tiêu điểm ảnh chính
III. Khảo sát thấu kính phân kỳ
H: Hãy dự đoán hiện tượng gì sẽ xảy ra khi chiếu vào TKPK một chùm tia tới song song với trục phụ?
Kết quả:
Đường kéo dài của các tia ló hội tụ tại điểm F’1 trên trục phụ gọi là tiêu điểm phụ
IV. Củng cố
1. Mọi tia sáng qua quang tâm của TK đều truyền thẳng
2. Tia tới song song với trục chính sẽ cho tia ló (hay đường kéo dài của tia ló) qua tiêu điểm ảnh chính
3. Tia tới(hay đường kéo dài của nó) qua tiêu điểm vật chính sẽ cho tia ló song song với trục đó. Hai tiêu điểm vật và ảnh nằm đối xứng nhau qua quang tâm
4. Mỗi thấu kính có hai tiêu diện ảnh và vật là hai mặt phẳng vuông góc với trục chính và đi qua tiêu điểm chính
5. Tiêu cự;
f = 0F’
Thấu kính hội tụ: f > 0
Thấu kính phân kỳ: f < 0
6. Độ tụ:
D = 1/f
V. Củng cố
Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua TKHT là:
Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính
Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính
Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng
Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính
Đáp án:
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)