Bài 29. Thấu kính mỏng

Chia sẻ bởi Nguyễn Hương | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11/6
TRƯỜNG THPT AN NHƠN TÂY
Bài 29 (tiết 1)
I. Thấu kính-Phân loại thấu kính
Thấu kính là một khối chất trong suốt
(thủy tinh, nhựa,…) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt cong và một mặt phẳng
Có 2 loại thấu kính :
- Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng )
- Thấu kính lõm ( thấu kính rìa dày )
Gọi tên các loại thấu kính ?
Kết luận
Trong không khí :
- Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ .
- Thấu kính lõm là thấu kính phân kì
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
Thấu kính mỏng kí hiệu :
Quang tâm, tiêu điểm,
tiêu diện :
O
a) Quang tâm :
Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính .
- Mọi tia tới qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng
O
Trục chính
Trục phụ
Trục phụ
Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt thấu kính là trục chính của thấu kính .

- Các đường thẳng khác qua quang tâm gọi là trục phụ
Trục chính
F’
b) Tiêu điểm, tiêu diện :
Tiêu điểm ảnh :


Chùm tia tới song song với trục chính sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại 1 điểm trên trục chính. Đó là tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ. Kí hiệu : F’
F1’
- Chùm tia tới song song với trục phụ sẽ cho các tia ló hội tụ tại 1 điểm trên trục phụ. Đó là tiêu điểm ảnh phụ. Kí hiệu : F’n(n= 1,2,3,…) .
- Các tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ là tiêu điểm ảnh thật .




O
F
b) Tiêu điểm, tiêu diện :

- Chùm tia tới xuất phát từ 1 điểm trên
trục chính sẽ cho chùm tia ló song song
với trục chính. Đó là tiêu điểm vật chính .
Kí hiệu : F



Tiêu điểm vật:
O
F1
Chùm tia tới xuất phát từ 1 điểm trên
trục phụ sẽ cho chùm tia ló song song
với trục phụ . Đó là tiêu điểm vật phụ .
Kí hiệu Fn (n= 1,2,3,…)

Vị trí tiêu điểm ảnh và vật so với thấu kính ?
Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên 1 trục nằm đối xứng với nhau qua quang tâm O
Tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện
 Tiêu diện
1 trục có mấy tiêu điểm ?
Một thấu kính có 2 tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật .
2.Tiêu cự - Độ tụ :
Tiêu cự :
f = OF’
Quy ước : với thấu kính hội tụ : f > 0
2.Tiêu cự - Độ tụ :
Độ tụ :
D = 1 / f
với thấu kính hội tụ : D > 0
F : đo bằng m
D : đo bằng điôp (dp)
1
3
4
2
5

a . Di qua ti�u di?m ?nh chính
b . Vuơng gĩc v?i tr?c chính
c . Song song v?i tr?c chính
d . Di qua ti�u di?m v?t
Câu 1: Đối với thấu kính hội tụ, tia tới // với trục chính cho tia ló :
150 điểm

a . Ti�u c? c?a th?u kính h?i t? cĩ gi� tr? duong
b . Ti�u c? c?a th?u kính c�ng l?n thì d? t? c?a kính c�ng l?n
c . D? t? c?a th?u kính d?c trung cho kh? nang h?i t? �nh s�ng m?nh hay y?u
d . Don v? c?a d? t? l� Diơp
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ?
100 điểm
50 điểm
Bạn thật may mắn , được điểm thưởng

a . D? t? luơn �m
b . Ch? cĩ m?t ti�u di?m chính
c . Ph?n rìa d�y hon ph?n ? gi?a
d . Hai ti�u di?m chính n?m d?i x?ng nhau qua quang t�m O
Câu 4 : Đối với thấu kính hội tụ :
100 điểm

a . Hai m?t c?u l?i
b . Hai m?t ph?ng
c . Hai m?t c?u l�m
d . Hai m?t c?u ho?c m?t m?t c?u, m?t m?t ph?ng
Câu 5 : Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi :
50 điểm
Bạn trả lời sai rồi
Bạn đã trả lời đúng
Về nhà học bài .
Chuẩn bị phần tiếp theo của
bài .

KÍNH
CHÚC
QUÝ
THẦY CÔ
DỒI DÀO
SỨC
KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)