Bài 29. Thấu kính mỏng

Chia sẻ bởi Phan Minh Tuấn | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài củ
Hình nào sau đây chỉ đường đi của tia sáng qua lăng kính thủy tinh đặt trong không khí là đúng?
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
1/ Định nghĩa:
THẤU KÍNH MỎNG (T1)
Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, …) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.
2. Phân loại thấu kính:
TN
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kì
Kí hiệu:
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
Trục phụ
* Trục chính: đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt thấu kính
* Trục phụ: các đường thẳng khác đi qua O
* Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
a. Quang tâm: O
b) Tiêu điểm. Tiêu diện
Chùm tia tới song song, qua TKHT thì hội tụ tại 1 điểm. Điểm này là tiêu điểm ảnh của TK.
Tiêu điểm ảnh
Tiêu điểm ảnh c?a TKHT là tiêu điểm ảnh thật.
Tiêu điểm ảnh phụ ( F`n ), F`n thuộc trục phụ.
Tiêu điểm ảnh chính ( F`), F` thuộc trục chính.
TN
Tiêu điểm vật chính F thuộc trục chính.
Ti�u di?m v?t:
Tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh trên một trục nằm đối xứng nhau qua quang tâm O
Lưu ý: Việc phân định tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh phụ thuộc vào chiều truyền của ánh sáng
Tiêu điểm vật phụ Fn thuộc trục phụ
TN
Tiêu điểm vật là điểm trên trục của thấu kính mà chùm tia tới xuất phát từ đó sẽ cho chùm tia ló song song
C2
Tiêu diện là mặt phẳng chứa các tiêu điểm ở cùng một phía của thấu kính  có 2 tiêu diện (vật và ảnh) đối xứng nhau qua thấu kính
Tiêu diện
Tiêu diện ảnh
Tiêu diện vật
2. Tiêu cự. Độ tụ
Tiêu cự : f



Quy ước: Với TKHT thì f > 0
Độ tụ : D
Vơí
f tính bằng mét ( m )

D tính bằng điôp (dp)
Thấu kính có f càng nhỏ thì khả năng làm hội tụ chùm tia sáng càng mạnh ( D càng lớn )
TKHT: D > 0
BÀI 29: THẤU KÍNH MỎNG(T1)
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
1. Định nghĩa:
2. Phân loại:
* Phân loại theo hình dạng
* Phân loại theo tác dụng
* Kí hiệu
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
a. Quang tâm O
b. Tiêu điểm
* Tiêu điểm ảnh chính F’ và tiêu điểm ảnh phụ
* Tiêu điểm vật chính F và tiêu điểm vật phụ
c. Tiêu diện
2. Tiêu cự. Độ tụ
* Tiêu cự
* Độ tụ
T
?
_ Các tiêu điểm và tiêu diện (ảnh và vật) cũng được xác định tương tự như thấu kính hội tụ. Điểm khác biệt là : tất cả chúng đều ảo (được tạo bởi đường kéo dài của tia sáng )
III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Vẽ 2 trong 3 tia sau :
a) Tia sáng qua quang tâm O, truyền thẳng
b) Tia tới song song trục chính, tia ló ( hoặc đường kéo dài ) qua tiêu điểm ảnh chính F’ .
c) Tia tới ( hoặc đường kéo dài ) qua tiêu điểm vật chính F, tia ló song song trục chính .
B’
B’
Chùm tia ló ( hoặc đường kéo dài ) cắt nhau tại ảnh B’ của B.
S
O
F
F’
S
O
F’
F
S’
F’p
F’P
S’
 Nếu vật là một điểm sáng nằm ngoài trục chính. Tia tới song song với trục phụ.
Tia ló ( hay đường kéo dài ) qua tiêu điểm ảnh phụ F’P
Tia sáng qua quang tâm O, truyền thẳng
Tia tới song song trục chính, tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’ .
B’
Tia tới qua tiêu điểm vật chính F, tia ló song song trục chính .
C2. Coi chùm tia tời song song như xuất phát ở một điểm rất xa (vô cực), Hãy nêu mối quan hệ giữa điểm này với:
- Tiêu điểm ảnh
- Tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Minh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)