Bài 29. Thấu kính mỏng
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Nhân |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT HU?NG HA
TỔ: LÝ -CÔNG NGHỆ
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ
Lớp dạy: 11B2
Giáo viên thực hiện
Nguyễn quang Nhân
KIỂM TRA BÀI CŨ
F
O
F’
Vẽ tiếp đường đi của các tia sáng?
Máy ảnh
Kính hiển vi
Ống kính máy quay phim
Kính thiên văn
Tiết 57
THẤU KÍNH MỎNG(T2)
IV.Anh của một vật qua thấu kính
V.Công thức thấu kính
VI.Công dụng của thấu kính
Anh và vật trong Quang học
S
S’
O
S
S’
Anh ảo (chùm tia ph?n x? kĩo dăic?t nhau t?i s` )
Anh thật (chùm tia ló hội tụ)
S’
S
Vật ảo (chùm tia tới hội tụ)
S
S’
Vật thật (chùm tia tới phân kì)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
(Thời gian: 4 phút)
O
F
F’
O
F
F’
B
B
B
B
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
B’
B’
B’
B’
A
A
A
A
A’
A’
A’
A’
BẢNG TỔNG HỢP (xét vật thật)
Thấu kính hội tụ (f >0)
Thấu kính phân kì
(f < 0)
Thấu kính
Ảnh
Tính chất (thật, ảo)
Độ lớn
(so với vật)
Chiều
(so với vật)
- Anh ảo luôn lớn hơn vật
- Anh thật: có thể lớn hơn vật, bằng vật, nhỏ hơn vật
Vật và ảnh
cùng chiều ?trái tính chất
ngược chiều ? cùng tính chất
luôn cho ảnh ảo
ảnh luôn nhỏ hơn vật
ảnh luôn cùng chiều so với vật
Anh của vật AB đặt xiên góc với trục chính
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A’
B’
d =
f
d’=
f
Quy ước về dấu
d > 0: vật thật
d < 0: vật ảo
d` > 0: ảnh thật
d` < 0: ảnh ảo
f > 0: thấu kính hội tụ
f < 0: thấu kính phân kì
Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
VẬN DỤNG
Nhóm 1,3
Nhóm 2,4
Bài toán: Một thấu kính phân kì có độ tụ D= -5diop. Đặt vật AB vuông góc với trục chính cho ảnh A`B` ngược chiều với vật. Anh cách thấu kính một đoạn 60cm.
a.Tính tiêu cự của thấu kính.
b.Xác định vị trí của vật.
c.Xác số phóng đại của ảnh
Bài toán: Một thấu kính có độ tụ D= 5diop. Đặt vật AB vuông góc với trục chính, cách thấu kính một đoạn 30cm.
a.Tính tiêu cự của thấu kính.
b.Xác định vị trí ảnh
c.Xác số phóng đại của ảnh
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
TT:
D = -5diop, d = 30cm
a.f = ?, b.d’ = ?, c.k = ?
TT:
D = 5diop, d’ = 60cm
a.f = ?, b.d = ?, c.k = ?
a.Áp dụng công thức độ tụ ta có
b.Áp dụng công thức thấu kính
c.Số phóng đại
a.Áp dụng công thức độ tụ ta có
b.Áp dụng công thức thấu kính
c.Số phóng đại
CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH
CHUẦN BỊ CỦA NHÓM 3
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vật thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì luôn cho
A. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
B. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
C. ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
D. ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.
Câu 2: Chọn câu sai. Anh của một vật qua thấu kính hội tụ có thể là
A. ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật
B. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
C. ảnh ảo, cùng chiều , nhỏ hơn vật.
D. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
B. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
D. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
Câu 3: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Anh của vật tạo bởi thấu kính lớn gấp 3 lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn thì thấu ảnh của vật vẫn lớn gấp 3 lần vật. Kết luận nào sau đây là đúng về loại thấu kính:
A.Thấu kính hội tụ
B.Thấu kính phân kì
C.Cả hai loại thấu kính đều phù hợp.
D.Không kết luận được vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lí
Câu 4: Một vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, khi di chuyển vật theo trục chính thấu kính luôn cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật. Kết luận nào sau đây là đúng về loại thấu kính?
A.Thấu kính hội tụ
B.Thấu kính phân kì
C.Cả hai loại thấu kính đều phù hợp.
D.Không kết luận được vì chưa biết ảnh thật hay ảnh ảo
A.Thấu kính hội tụ
B.Thấu kính phân kì
TỔ: LÝ -CÔNG NGHỆ
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ
Lớp dạy: 11B2
Giáo viên thực hiện
Nguyễn quang Nhân
KIỂM TRA BÀI CŨ
F
O
F’
Vẽ tiếp đường đi của các tia sáng?
Máy ảnh
Kính hiển vi
Ống kính máy quay phim
Kính thiên văn
Tiết 57
THẤU KÍNH MỎNG(T2)
IV.Anh của một vật qua thấu kính
V.Công thức thấu kính
VI.Công dụng của thấu kính
Anh và vật trong Quang học
S
S’
O
S
S’
Anh ảo (chùm tia ph?n x? kĩo dăic?t nhau t?i s` )
Anh thật (chùm tia ló hội tụ)
S’
S
Vật ảo (chùm tia tới hội tụ)
S
S’
Vật thật (chùm tia tới phân kì)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
(Thời gian: 4 phút)
O
F
F’
O
F
F’
B
B
B
B
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
B’
B’
B’
B’
A
A
A
A
A’
A’
A’
A’
BẢNG TỔNG HỢP (xét vật thật)
Thấu kính hội tụ (f >0)
Thấu kính phân kì
(f < 0)
Thấu kính
Ảnh
Tính chất (thật, ảo)
Độ lớn
(so với vật)
Chiều
(so với vật)
- Anh ảo luôn lớn hơn vật
- Anh thật: có thể lớn hơn vật, bằng vật, nhỏ hơn vật
Vật và ảnh
cùng chiều ?trái tính chất
ngược chiều ? cùng tính chất
luôn cho ảnh ảo
ảnh luôn nhỏ hơn vật
ảnh luôn cùng chiều so với vật
Anh của vật AB đặt xiên góc với trục chính
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A’
B’
d =
f
d’=
f
Quy ước về dấu
d > 0: vật thật
d < 0: vật ảo
d` > 0: ảnh thật
d` < 0: ảnh ảo
f > 0: thấu kính hội tụ
f < 0: thấu kính phân kì
Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
VẬN DỤNG
Nhóm 1,3
Nhóm 2,4
Bài toán: Một thấu kính phân kì có độ tụ D= -5diop. Đặt vật AB vuông góc với trục chính cho ảnh A`B` ngược chiều với vật. Anh cách thấu kính một đoạn 60cm.
a.Tính tiêu cự của thấu kính.
b.Xác định vị trí của vật.
c.Xác số phóng đại của ảnh
Bài toán: Một thấu kính có độ tụ D= 5diop. Đặt vật AB vuông góc với trục chính, cách thấu kính một đoạn 30cm.
a.Tính tiêu cự của thấu kính.
b.Xác định vị trí ảnh
c.Xác số phóng đại của ảnh
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
TT:
D = -5diop, d = 30cm
a.f = ?, b.d’ = ?, c.k = ?
TT:
D = 5diop, d’ = 60cm
a.f = ?, b.d = ?, c.k = ?
a.Áp dụng công thức độ tụ ta có
b.Áp dụng công thức thấu kính
c.Số phóng đại
a.Áp dụng công thức độ tụ ta có
b.Áp dụng công thức thấu kính
c.Số phóng đại
CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH
CHUẦN BỊ CỦA NHÓM 3
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vật thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì luôn cho
A. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
B. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
C. ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
D. ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.
Câu 2: Chọn câu sai. Anh của một vật qua thấu kính hội tụ có thể là
A. ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật
B. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
C. ảnh ảo, cùng chiều , nhỏ hơn vật.
D. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
B. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
D. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
Câu 3: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Anh của vật tạo bởi thấu kính lớn gấp 3 lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn thì thấu ảnh của vật vẫn lớn gấp 3 lần vật. Kết luận nào sau đây là đúng về loại thấu kính:
A.Thấu kính hội tụ
B.Thấu kính phân kì
C.Cả hai loại thấu kính đều phù hợp.
D.Không kết luận được vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lí
Câu 4: Một vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, khi di chuyển vật theo trục chính thấu kính luôn cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật. Kết luận nào sau đây là đúng về loại thấu kính?
A.Thấu kính hội tụ
B.Thấu kính phân kì
C.Cả hai loại thấu kính đều phù hợp.
D.Không kết luận được vì chưa biết ảnh thật hay ảnh ảo
A.Thấu kính hội tụ
B.Thấu kính phân kì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)