Bài 29. Thấu kính mỏng

Chia sẻ bởi Lương Nguyễn Dạ Ly | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

THẤU KÍNH MỎNG
THẤU KÍNH MỎNG
TH?U K�NH MỏNG (tiết 2)
3.Đường đi của tia sáng qua thấu kính.
4.Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng.
5.Độ tụ.
6.Công thức thấu kính.
7.Vận dụng.
3.§­êng ®I cña tia s¸ng qua thÊu kÝnh.
a. Các tia đặc biệt.
-Tia tới song song với tia trục chính,
tia ló (hoặc đường kéo dài) đI qua tiêu điểm
ảnh chính F`.
-Tia tới (hoặc đường kéo dài) đI qua tiêu
điểm vật chính F,
tia ló tương ứng song song với trục chính.
-Tia tới qua quang tâm thì truyền thẳng.
F’
F
0
thấu kính hội tụ
thấu kính phân kỳ
3.§­êng ®I cña tia s¸ng qua thÊu kÝnh.
b) Cách vẽ tia ló ứng với một tia tới bất kì.
Cách 1.
Vẽ trục phụ song song với tia tới SI.
vẽ tiêu diện ảnh, cắt trục phụ nói trên tại một tiêu điểm phụ là F1`.
Nối IF1` ta được tia ló.
Cách 2.
Vẽ tiêu diện vật, cắt tia tới SI tại tiêu điểm vật phụ F1.
Vẽ trục phụ qua F1.
Vẽ tia ló song song với trục phụ trên.
S
I
F1’
I
S
?
Hãy vẽ đường đi của tia bất kỳ qua TKPK?
F1
4. Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đI của tia sáng.
Xác định ảnh Của vật nhỏ, phẳng AB đặt vuông góc với trục chính.
Từ B vẽ đường đi của hai trong ba tia đặc biệt, ảnh B` là giao điểm của các tia ló
Từ B` hạ đường vuông góc cắt trục chính tại A`.Ta được ảnh A`B`.
A
B
B’
A’
ảnh tạo bởi TK ứng với các vị trí đặt khác nhau.
TKHT:
+ Vật đặt ngoài tiêu điểm: ảnh thật ngược chiều với vật.
+ Vật đặt ở trong tiêu điểm: ảnh ảo cùng chiều với vật.
+ Vật ở tiêu điểm: ảnh ở vô cực.
- TKPK:
Luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật
5. ®é tô
ĐN: Độ tụ là đại lượng đặc trưng cho khả năng làm hội tụ chùm tia ít hay nhiều của TK, được đo bằng nghịch đảo của tiêu cự.


+ Đơn vị của độ tụ là điôp (dp), với f phải tính bằng mét.
+ Với TKHT: f > 0 => D > 0.
+ Với TKPK: f < 0 => D < 0
Công thức tính độ tụ:


+ n là chiết suất tỉ đối của vật liệu làm TK và môI trường đặt TK.
+ R1, R2 là bán kính của các mặt TK.
+ R1, R2 > 0 với các mặt lồi.
+ R1, R2 < 0 với các mặt lõm.
+ R1(hoặc R2) = với mặt phẳng.
- Quy u?c:
6. c«ng thøc thÊu kÝnh
Công thức liên hệ giữa các vị trí của vật và ảnh.
- Xét 2 tam giác đồng dạng BIJ và FOJ, ta có:


- Xét 2 tam giác đồng dạng B`JI và F`OI, ta có:


O
Cộng vế với vế ta được:




, Suy ra
hay
hay
( a)
6. c«ng thøc thÊu kÝnh
b) Công thức liên hệ giưã độ lớn của ảnh và vật.
- Từ
( b )
6. c«ng thøc thÊu kÝnh
c) Tổng quát

Thế vào công thức ( a ) ta được:
+ d > 0 với vật thật.
+ d`> 0 với ảnh thật, d`< 0 với ảnh ảo.
+ f > 0 với TKHT.
+ f < 0 với TKPK
O
F’
F
.
.
.
Thấu kính hội tụ
A
B
B’
A’
O
F
.
.
.
Thấu kính hội tụ
I
J
d
d`
( 3)
- Đặt
+ k gọi là số phóng đại
nếu vật và ảnh cùng chiều, k > 0.
nếu vật và ảnh ngược chiều, k < 0.
( 4 )
đặt OA = d;
OA` = d`.
- Với OF" = f;
- Quy ước
Yêu cầu nắm được:
Cách vẽ đường đi của tia sáng qua TK
Cách xác định ảnh của một vật nhỏ,phẳng tạo bởi TK
Công thức tính độ tụ



Công thức TK.



Các quy ước

Và số phóng đại
+ d > 0: vật thật
+ d`> 0: ảnh ảo; d`< 0: ảnh ảo
+ f > 0: TKHT
+ f < 0: TKPK
7. Vận dụng.
Câu 1. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính L. Đặt ở phía bên kia TK một màn ảnh E vuông góc với trục chính của TK. Xê dịch E, ta tìm được một vị trí của E để có ảnh hiện rõ trên màn.
A. L là TKPK.
B. L là TKHT.
C. Không đủ dữ kiện để kết luận như trên.
D. Thí nghiệm như trên chỉ xảy ra khi vật AB ở trong
khoảng tiêu cự của L.
7. Vận dụng.
Câu 2: Khi quan sát vật qua TK, đáp án nào dưới đây không đúng?
Quan sát vật qua TKHT, ta luôn thấy ảnh lớn hơn vật.
Quan sát vật qua TKHT, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.
Quan sát vật qua TKPK, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.
Quan sát vật qua TKPH, ta thấy ảnh cùng chiều với vật
Tại sao?
- Khi nhìn qua TK ta chỉ thấy được ảnh ảo của vật.
TKHT chỉ cho ảnh ảo khi vật ngoài khoảng tiêu điểm và ảnh này luôn lớn hơn vật.
TKPK luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn và cùng chiều với vât.
7. Vận dụng.

Câu 3: Cho một TKHT có tiêu cự f = 20 cm, vật AB đặt trước TK và cách TK một khoảng 60 cm. Xác định độ lớn và tính chất ảnh A`B` của vật?
A`B` là ảnh thật, cách TK 30 cm.
A`B` là ảnh thật, cách TK 60 cm.
A`B` là ảnh ảo, cách TK 30 cm
ảnh A`B` ở vô cực.
THẤU KÍNH MỎNG
THẤU KÍNH MỎNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Nguyễn Dạ Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)