Bài 29. Thấu kính mỏng
Chia sẻ bởi Hoàng Oanh |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Thấu kính mỏng
Thấu kính, phân loại thấu kính
Thấu kính là một khối chất trong suốt (thuỷ tinh, nhựa…) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.
Dựa vào hình dạng người ta phân thấu kính làm hai loại:
Thấu kính lồi
Thấu kính lõm
Trong không khí:
Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ
Thấu kính lõm là thấu kính phân kì
II. Khảo sát thấu kính
Thực nghiệm và lí thuyết cho thấy có một điểm O của thấu kính mỏng mà mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng qua thấu kính. O gọi là quang tâm của thấu kính
Mọi tia sáng qua F tia ló qua thấu kính đều song song với trục chính. F gọi là tiêu điểm của thấu kính
Tiêu cự của thấu kính:
Thấu kính hội tụ:
Thấu kính phân kì:
Độ tụ của thấu kính:
III. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
thấu kính hội tụ
O
S
S’
F
S
S’
F
O
S
S’
O
F
Fp
S
S’
O
Fp
F
.
.
.
.
.
.
.
.
Thấu kính phân kì
O
O
O
O
.
.
.
.
S
S
S
S
F
F
F
F
S’
S’
S’
S’
.
.
.
.
Fp
Fp
IV. Các công thức về thấu kính
Với quy ước
Vật thật: d>0
Vật ảo: d<0
Với quy ước
Ảnh thật: d’>0
Ảnh ảo: d’<0
Chiều và độ lớn của ảnh được xác định bởi tỉ số:
Công thức xác định vị trí ảnh:
Công thức xác định độ phóng đại ảnh:
V. Công dụng của thấu kính
Dùng để khắc phục tật của mắt (kính cận, kính viễn, kính lão)
Dùng để chế tạo kính lúp
Làm vật kính của máy ảnh, máy ghi hình (camera)
Làm vật kính, thị kính của kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm…
Ống nhòm
Máy quang phổ
the end
Thấu kính, phân loại thấu kính
Thấu kính là một khối chất trong suốt (thuỷ tinh, nhựa…) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.
Dựa vào hình dạng người ta phân thấu kính làm hai loại:
Thấu kính lồi
Thấu kính lõm
Trong không khí:
Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ
Thấu kính lõm là thấu kính phân kì
II. Khảo sát thấu kính
Thực nghiệm và lí thuyết cho thấy có một điểm O của thấu kính mỏng mà mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng qua thấu kính. O gọi là quang tâm của thấu kính
Mọi tia sáng qua F tia ló qua thấu kính đều song song với trục chính. F gọi là tiêu điểm của thấu kính
Tiêu cự của thấu kính:
Thấu kính hội tụ:
Thấu kính phân kì:
Độ tụ của thấu kính:
III. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
thấu kính hội tụ
O
S
S’
F
S
S’
F
O
S
S’
O
F
Fp
S
S’
O
Fp
F
.
.
.
.
.
.
.
.
Thấu kính phân kì
O
O
O
O
.
.
.
.
S
S
S
S
F
F
F
F
S’
S’
S’
S’
.
.
.
.
Fp
Fp
IV. Các công thức về thấu kính
Với quy ước
Vật thật: d>0
Vật ảo: d<0
Với quy ước
Ảnh thật: d’>0
Ảnh ảo: d’<0
Chiều và độ lớn của ảnh được xác định bởi tỉ số:
Công thức xác định vị trí ảnh:
Công thức xác định độ phóng đại ảnh:
V. Công dụng của thấu kính
Dùng để khắc phục tật của mắt (kính cận, kính viễn, kính lão)
Dùng để chế tạo kính lúp
Làm vật kính của máy ảnh, máy ghi hình (camera)
Làm vật kính, thị kính của kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm…
Ống nhòm
Máy quang phổ
the end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)