Bài 29. Thấu kính mỏng

Chia sẻ bởi Quyen Thi Tien | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN THAM DỰ GIỜ HỌC HÔM NAY
BÀI 29:
THẤU KÍNH MỎNG
I- THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
1/ Định nghĩa:
2/ Phân loại thấu kính:
Theo hình dạng, gồm 2 loại:
- Thấu kính lồi ( thấu kính rìa mỏng)
- Thấu kính lõm ( thấu kính rìa dày)
b. Trong không khí:
- Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ
- Thấu kính lõm là thấu kính phân kì
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kì
Kí hiệu:
II- KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
1/ Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
a. Quang tâm
Trục phụ
* O : Quang tâm của thấu kính.
* Trục chính:
* Trục phụ:
* Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng
Tiêu điểm ảnh phụ F’1
Tiêu điểm ảnh chính F’
b. Tiêu điểm. Tiêu diện
- Tiêu điểm ảnh:
Tiêu điểm vật chính F
Tiêu điểm vật phụ F1
-Tiêu điểm vật:
Tiêu diện ảnh
F
F’
O
-Tiêu diện:
Tiêu diện vật
2/ Tiêu cự. Độ tụ
b. Độ tụ:
( m )
( dp ) : điốp
a. Tiêu cự :
III- KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
_ Quang tâm của thấu kính phân kì có cùng tính chất như quang tâm của thấu kính hội tụ.
1/ Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
_ Các tiêu điểm và tiêu diện (ảnh và vật) cũng được xác định tương tự như thấu kính hội tụ. Điểm khác biệt là : tất cả chúng đều ảo (được tạo bởi đường kéo dài của tia sáng )
2/ Tiêu cự. Độ tụ
Đối với thấu kính phân kì: f < 0 (ứng với tiêu điểm ảnh F’ ảo)
a. Tiêu cự:
b. Độ tụ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quyen Thi Tien
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)