Bài 29. Thấu kính mỏng
Chia sẻ bởi Bùi Mai Anh Khoa |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CẦU KÈ
TỔ VẬT LÝ
LỚP : 11A1
SỈ SỐ : 33
HIỆN DIỆN : 33
BÙI BÁ TÙNG
Kiểm tra bài cũ
Lăng kính là gì ?
Viết các công thức của lăng kính ?
Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song
Các công thức của lăng kính
Sini = n.Sinr
Sini` = n.Sinr`
r + r` =A
D = i + i` - A
THẤU KÍNH MỎNG
1. ĐỊNH NGHĨA
2. TIÊU ĐIỂM, TIÊU DIỆN, TIÊU CỰ
3. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH
XÁC ĐỊNH ẢNH BẰNG CÁCH VẼ ĐƯỜNG ĐI
CỦA TIA SÁNG
5. ĐỘ TỤ
6. CÔNG THỨC THẤU KÍNH
THẤU KÍNH MỎNG
1. ĐỊNH NGHĨA
Thấu kính là một khối trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và một mặt cầu
Thấu kính mép mỏng
=> Thấu kính hội tụ
Thấu kính mép dày
=> Thấu kính phân kì
C1
C2
R2
R1
Trục chính
Bán kính
O
Đường kính khẩu độ
O
Trục phụ
Đương nối hai tâm của của hai mặt cầu gọi là trục chính
O gọi là quang tâm
? gọi là đường kính mở
Đường thẳng bất kì đi qua O gọi là trục phụ
Một tia sáng bất kì qua quang tâm thì truyền thẳng
Điều kiện tương điểm( ảnh rỏ nét ) : ứng với một điểm vật chỉ có một điểm ảnh
THẤU KÍNH MỎNG
2. TIÊU ĐIỂM, TIÊU DIỆN, TIÊU CỰ
O
O
Tiêu điểm ảnh chính F`
Thấu kính phân kì tiêu điểm ảnh chính nằm phía tia tới
a. Tiêu điểm ảnh chính
2. TIÊU ĐIỂM, TIÊU DIỆN, TIÊU CỰ
b. Tiêu điểm vật chính
O
S
F
Các tiêu điểm F & F` đối xứng với nhau qua quang tâm
O
Tiêu điểm vật chính
Hay Tiêu điểm vật của thấu kính
THẤU KÍNH MỎNG
2. TIÊU ĐIỂM, TIÊU DIỆN, TIÊU CỰ
C. Tiêu diện. Tiêu điểm phụ
O
F
O
Tiêu diện ảnh
Tiêu diện ảnh
Tiêu diện vật
Tiêu diện vật
F2`
2. TIÊU ĐIỂM, TIÊU DIỆN, TIÊU CỰ
O
O
C. Tiêu diện. Tiêu điểm phụ
2. TIÊU ĐIỂM, TIÊU DIỆN, TIÊU CỰ
d. Tiêu cự
Là khoảng cách từ quang tâm đến các tiêu điểm chính
Kí hiệu : f
F
f
f
O
Quy ước: f > 0 với thấu kính hội tụ
f < 0 với thấu kính phân kì
3. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH
a. Các tia đặc biệt
Tia song song trục chính, tia ló tương ứng (hoặc đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh chính F’.
Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F, tia ló tương ứng song song với trục chính.
. Tia đi qua quang tâm O thì đi thẳng
F
F’
F’
F
b. Tia bất kỳ
Cách 1: Tia song song trục phụ thì đi qua tiêu điểm ảnh phụ tương ứng
Vẽ trục phụ song song với tia tới
Xác định tiêu điểm ảnh phụ F’1
Dựng tia ló qua F’1
F
F’
F’
F
b. Tia bất kỳ
Cách 2: Tia đi qua tiêu điểm vật phụ thì đi song song trục phụ tương ứng
Xác định tiêu điểm vật phụ F1 mà tia tới đi qua
Vẽ trục phụ đi qua F1
Dựng tia ló song song trục phụ trên
F
F’
F’
F
XÁC ĐỊNH ẢNH BẰNG CÁCH VẼ ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG
F’
F
F
F’
F
F’
F’
F
B’
A’
A’
B’
5. ĐỘ T?
D : Độ tụ . Đơn vị là điôp (dp)
f : Tiêu cự . Đơn vị là mét (m)
D > 0 là thấu kính hội tụ
D < 0 là thấu kính phân kì
Quy ước
R1 , R2 > 0 với các mặt lồi
R1 , R2 > 0 với các mặt lõm
R1 , (hay R2 ) = ? với mặt phẳng
6. CÔNG THỨC THẤU KÍNH
Gọi d là khoảng cách từ vật tới quang tâm
Gọi d` là khoảng cách từ ảnh tới quang tâm
Công thức chung cho cả hai loại thấu kính là :
Trong đó :
? d > 0 với vật thật.
d` > 0 với ảnh thật
d` < 0 với ảnh ảo
f > 0 với thấu kính hội tụ
f < 0 với thấu kính phân kì
Số phóng đại
Nếu ảnh và vật cùng chiều thì : k > 0
Nếu ảnh và vật ngược chiều thì : k < 0
F
F’
B’
A’
O
Các vị trí tương ứng giữa vật và ảnh
Vật
Ảnh
Vật
Ảnh
Đường truyền sáng
TỔ VẬT LÝ
LỚP : 11A1
SỈ SỐ : 33
HIỆN DIỆN : 33
BÙI BÁ TÙNG
Kiểm tra bài cũ
Lăng kính là gì ?
Viết các công thức của lăng kính ?
Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song
Các công thức của lăng kính
Sini = n.Sinr
Sini` = n.Sinr`
r + r` =A
D = i + i` - A
THẤU KÍNH MỎNG
1. ĐỊNH NGHĨA
2. TIÊU ĐIỂM, TIÊU DIỆN, TIÊU CỰ
3. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH
XÁC ĐỊNH ẢNH BẰNG CÁCH VẼ ĐƯỜNG ĐI
CỦA TIA SÁNG
5. ĐỘ TỤ
6. CÔNG THỨC THẤU KÍNH
THẤU KÍNH MỎNG
1. ĐỊNH NGHĨA
Thấu kính là một khối trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và một mặt cầu
Thấu kính mép mỏng
=> Thấu kính hội tụ
Thấu kính mép dày
=> Thấu kính phân kì
C1
C2
R2
R1
Trục chính
Bán kính
O
Đường kính khẩu độ
O
Trục phụ
Đương nối hai tâm của của hai mặt cầu gọi là trục chính
O gọi là quang tâm
? gọi là đường kính mở
Đường thẳng bất kì đi qua O gọi là trục phụ
Một tia sáng bất kì qua quang tâm thì truyền thẳng
Điều kiện tương điểm( ảnh rỏ nét ) : ứng với một điểm vật chỉ có một điểm ảnh
THẤU KÍNH MỎNG
2. TIÊU ĐIỂM, TIÊU DIỆN, TIÊU CỰ
O
O
Tiêu điểm ảnh chính F`
Thấu kính phân kì tiêu điểm ảnh chính nằm phía tia tới
a. Tiêu điểm ảnh chính
2. TIÊU ĐIỂM, TIÊU DIỆN, TIÊU CỰ
b. Tiêu điểm vật chính
O
S
F
Các tiêu điểm F & F` đối xứng với nhau qua quang tâm
O
Tiêu điểm vật chính
Hay Tiêu điểm vật của thấu kính
THẤU KÍNH MỎNG
2. TIÊU ĐIỂM, TIÊU DIỆN, TIÊU CỰ
C. Tiêu diện. Tiêu điểm phụ
O
F
O
Tiêu diện ảnh
Tiêu diện ảnh
Tiêu diện vật
Tiêu diện vật
F2`
2. TIÊU ĐIỂM, TIÊU DIỆN, TIÊU CỰ
O
O
C. Tiêu diện. Tiêu điểm phụ
2. TIÊU ĐIỂM, TIÊU DIỆN, TIÊU CỰ
d. Tiêu cự
Là khoảng cách từ quang tâm đến các tiêu điểm chính
Kí hiệu : f
F
f
f
O
Quy ước: f > 0 với thấu kính hội tụ
f < 0 với thấu kính phân kì
3. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH
a. Các tia đặc biệt
Tia song song trục chính, tia ló tương ứng (hoặc đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh chính F’.
Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F, tia ló tương ứng song song với trục chính.
. Tia đi qua quang tâm O thì đi thẳng
F
F’
F’
F
b. Tia bất kỳ
Cách 1: Tia song song trục phụ thì đi qua tiêu điểm ảnh phụ tương ứng
Vẽ trục phụ song song với tia tới
Xác định tiêu điểm ảnh phụ F’1
Dựng tia ló qua F’1
F
F’
F’
F
b. Tia bất kỳ
Cách 2: Tia đi qua tiêu điểm vật phụ thì đi song song trục phụ tương ứng
Xác định tiêu điểm vật phụ F1 mà tia tới đi qua
Vẽ trục phụ đi qua F1
Dựng tia ló song song trục phụ trên
F
F’
F’
F
XÁC ĐỊNH ẢNH BẰNG CÁCH VẼ ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG
F’
F
F
F’
F
F’
F’
F
B’
A’
A’
B’
5. ĐỘ T?
D : Độ tụ . Đơn vị là điôp (dp)
f : Tiêu cự . Đơn vị là mét (m)
D > 0 là thấu kính hội tụ
D < 0 là thấu kính phân kì
Quy ước
R1 , R2 > 0 với các mặt lồi
R1 , R2 > 0 với các mặt lõm
R1 , (hay R2 ) = ? với mặt phẳng
6. CÔNG THỨC THẤU KÍNH
Gọi d là khoảng cách từ vật tới quang tâm
Gọi d` là khoảng cách từ ảnh tới quang tâm
Công thức chung cho cả hai loại thấu kính là :
Trong đó :
? d > 0 với vật thật.
d` > 0 với ảnh thật
d` < 0 với ảnh ảo
f > 0 với thấu kính hội tụ
f < 0 với thấu kính phân kì
Số phóng đại
Nếu ảnh và vật cùng chiều thì : k > 0
Nếu ảnh và vật ngược chiều thì : k < 0
F
F’
B’
A’
O
Các vị trí tương ứng giữa vật và ảnh
Vật
Ảnh
Vật
Ảnh
Đường truyền sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Mai Anh Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)