Bài 29. Thấu kính mỏng
Chia sẻ bởi Bùi Quang Minh |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học
Trường hợp ảnh ảo:
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học
Trường hợp ảnh thật
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học
Ảnh điểm là điểm đồng qui của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng.
Một ảnh điểm là :
Thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ.
Ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kì.
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
Ảnh thật
Ảnh ảo
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học
Vật điểm là điểm đồng qui của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng.
Một vật điểm là :
Thật nếu chùm tia tới là chùm phân kì.
Ảo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ.
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
Tia tới qua quang tâm O của thấu kính.
Tia tới song song với trục chính của thấu kính.
Tia tới qua tiêu điểm vật chính F (hay có đường kéo dài qua F).
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
Trường hợp phải vẽ một tia bất kì
S
S’
O
F’
F
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
Biểu diễn ảnh và vật qua thấu kính:
O
B
A
F
A’
B’
F’
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
3. Các trường hợp tạo ảnh bởi thấu kính
Mô phỏng các trường hợp tạo ảnh bởi thấu kính.
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
V. Các công thức về thấu kính
với quy ước:
vật thật : d > 0
vật ảo : d < 0
với quy ước:
ảnh thật : d’ > 0
ảnh ảo : d’ < 0
Với k được gọi là số phóng đại ảnh.
V. Các công thức về thấu kính
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
V. Các công thức về thấu kính
Nếu k > 0 : vật và ảnh cùng chiều.
Nếu k < 0 : vật và ảnh ngược chiều.
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
(29.2)
(29.3)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
V. Các công thức về thấu kính
1. Công thức xác định vị trí ảnh
2. Công thức xác định số phóng đại ảnh
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
V. Các công thức về thấu kính
VI. Công dụng của thấu kính
Kính khắc phục tật của mắt (cận, viễn, lão)
Kính lúp
Máy ảnh, máy ghi hình
Kính hiển vi
Kính thiên văn, ống nhòm
Đèn chiếu
Máy quang phổ
VI. Công dụng của thấu kính
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý
Nắm được những khái niệm về ảnh điểm và vật điểm.
Cách dựng ảnh:
Ảnh điểm : Chọn hai tia tới xuất phát từ vật thật (điểm đầu mút). Tìm vị trí ảnh bằng cách tìm giao của hai tia ló hoặc đường kéo dài của hai tia ló.
Tạo bởi vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính : Vẽ ảnh điểm đầu mút của vật rồi hạ vuông góc với trục chính thấu kính.
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý
Nắm vững công thức xác định mối quan hệ giữa vị trí vật, vị trí ảnh và tiêu cự của thấu kính.
Nắm vững công thức xác định độ phóng đại của ảnh.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước thấu kính một khoảng
A. Lớn hơn 2f.
B. Bằng 2f.
C. Từ f tới 2f.
D. Từ 0 đến f.
Sai
Sai
Sai
Đúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 2: Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm
A. Cùng chiều vật.
B. Sau kính.
C. Nhỏ hơn vật.
D. Ảo.
Sai
Sai
Sai
Đúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 3: Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính
A. Chỉ là thấu kính phân kì.
B. Chỉ là thấu kính hội tụ.
C. Không tồn tại.
D. Có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì.
Sai
Sai
Sai
Đúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 4: Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh cùng chiều trước thấu kính 20 cm. Thấu kính là
A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm.
B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm.
C. Thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm.
D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
Sai
Sai
Sai
Đúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 5: Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm, một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách thấu kính 15 cm. Vật phải đặt
A. Trước thấu kính 90 cm.
B. Trước thấu kính 60 cm.
C. Trước thấu kính 45 cm.
D. Trước thấu kính 30 cm.
Sai
Sai
Sai
Đúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 6: Đặt một vật phẳng vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 100 cm. Ảnh của vật
A. Ngược chiều và bằng 1/4 vật.
B. Cùng chiều và bằng 1/4 vật.
C. Ngược chiều và bằng 1/3 vật.
D. Cùng chiều và bằng 1/3 vật.
Sai
Sai
Sai
Đúng
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Xem lại và nắm vững tất cả kiến thức có trong bài học : các khái niệm, các định nghĩa, các công thức (độ tụ, vị trí ảnh, số phóng đại ảnh).
Làm tất cả các bài tập trong SGK để chuẩn bị cho tiết sau : Tiết 58: BÀI TẬP
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học
Trường hợp ảnh ảo:
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học
Trường hợp ảnh thật
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học
Ảnh điểm là điểm đồng qui của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng.
Một ảnh điểm là :
Thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ.
Ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kì.
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
Ảnh thật
Ảnh ảo
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học
Vật điểm là điểm đồng qui của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng.
Một vật điểm là :
Thật nếu chùm tia tới là chùm phân kì.
Ảo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ.
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
Tia tới qua quang tâm O của thấu kính.
Tia tới song song với trục chính của thấu kính.
Tia tới qua tiêu điểm vật chính F (hay có đường kéo dài qua F).
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
Trường hợp phải vẽ một tia bất kì
S
S’
O
F’
F
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
Biểu diễn ảnh và vật qua thấu kính:
O
B
A
F
A’
B’
F’
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
3. Các trường hợp tạo ảnh bởi thấu kính
Mô phỏng các trường hợp tạo ảnh bởi thấu kính.
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
V. Các công thức về thấu kính
với quy ước:
vật thật : d > 0
vật ảo : d < 0
với quy ước:
ảnh thật : d’ > 0
ảnh ảo : d’ < 0
Với k được gọi là số phóng đại ảnh.
V. Các công thức về thấu kính
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
V. Các công thức về thấu kính
Nếu k > 0 : vật và ảnh cùng chiều.
Nếu k < 0 : vật và ảnh ngược chiều.
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
(29.2)
(29.3)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
V. Các công thức về thấu kính
1. Công thức xác định vị trí ảnh
2. Công thức xác định số phóng đại ảnh
BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kì
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
V. Các công thức về thấu kính
VI. Công dụng của thấu kính
Kính khắc phục tật của mắt (cận, viễn, lão)
Kính lúp
Máy ảnh, máy ghi hình
Kính hiển vi
Kính thiên văn, ống nhòm
Đèn chiếu
Máy quang phổ
VI. Công dụng của thấu kính
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý
Nắm được những khái niệm về ảnh điểm và vật điểm.
Cách dựng ảnh:
Ảnh điểm : Chọn hai tia tới xuất phát từ vật thật (điểm đầu mút). Tìm vị trí ảnh bằng cách tìm giao của hai tia ló hoặc đường kéo dài của hai tia ló.
Tạo bởi vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính : Vẽ ảnh điểm đầu mút của vật rồi hạ vuông góc với trục chính thấu kính.
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý
Nắm vững công thức xác định mối quan hệ giữa vị trí vật, vị trí ảnh và tiêu cự của thấu kính.
Nắm vững công thức xác định độ phóng đại của ảnh.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước thấu kính một khoảng
A. Lớn hơn 2f.
B. Bằng 2f.
C. Từ f tới 2f.
D. Từ 0 đến f.
Sai
Sai
Sai
Đúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 2: Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm
A. Cùng chiều vật.
B. Sau kính.
C. Nhỏ hơn vật.
D. Ảo.
Sai
Sai
Sai
Đúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 3: Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính
A. Chỉ là thấu kính phân kì.
B. Chỉ là thấu kính hội tụ.
C. Không tồn tại.
D. Có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì.
Sai
Sai
Sai
Đúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 4: Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh cùng chiều trước thấu kính 20 cm. Thấu kính là
A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm.
B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm.
C. Thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm.
D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
Sai
Sai
Sai
Đúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 5: Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm, một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách thấu kính 15 cm. Vật phải đặt
A. Trước thấu kính 90 cm.
B. Trước thấu kính 60 cm.
C. Trước thấu kính 45 cm.
D. Trước thấu kính 30 cm.
Sai
Sai
Sai
Đúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 6: Đặt một vật phẳng vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 100 cm. Ảnh của vật
A. Ngược chiều và bằng 1/4 vật.
B. Cùng chiều và bằng 1/4 vật.
C. Ngược chiều và bằng 1/3 vật.
D. Cùng chiều và bằng 1/3 vật.
Sai
Sai
Sai
Đúng
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Xem lại và nắm vững tất cả kiến thức có trong bài học : các khái niệm, các định nghĩa, các công thức (độ tụ, vị trí ảnh, số phóng đại ảnh).
Làm tất cả các bài tập trong SGK để chuẩn bị cho tiết sau : Tiết 58: BÀI TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quang Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)