Bài 29. Thấu kính mỏng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Khai | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 29
THẤU KÍNH MỎNG
GV : Nguyễn Văn Khai
Trường THPT Dưỡng Điềm – Tiền Giang
I. THẤU KÍNH – PHÂN LOẠI THẤU KÍNH:
+ Định nghĩa: ( sách giáo khoa)
+ Có 2 loại thấu kính: ( xem sách giáo khoa)
Vẽ hình
Thấu kính mỏng có bề dày chính giữa rất nhỏ so với bán kính mặt cầu.
II- KHẢO SÁT THẤU KÍNH
1/ Quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện
Trục phụ
- Điểm giữa thấu kính : quang tâm O của thấu kính.
- Trục chính:
Là đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt thấu kính
- Trục phụ: các đường thẳng khác đi qua O
Các tia tới qua quang tâm O đều truyền thẳng
Thấu kính hội tụ
F’: Tiêu điểm ảnh chính (thật)
F: Tiêu điểm vật chính( thật)
Thấu kính phân kỳ
F’: Tiêu điểm ảnh chính (ảo)
F: Tiêu điểm vật chính (ảo)
F’1 :Tiêu điểm ảnh phụ
F1: Tiêu điểm vật phụ
II- KHẢO SÁT THẤU KÍNH:
1/ Quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện:
Tiêu diện
Vẽ hình
2/ Tiêu cự. Độ tụ
Đối với thấu kính hội tụ: f > 0 , D > 0
+ Độ tụ:
( dp ) : điốp
+ Tiêu cự :
(m)
Đối với thấu kính phân kỳ: f < 0 , D < 0
+ Ghi chú: Nếu thấu kính đặt trong không khí:
Quy ước khi sử dụng công thức bên ?
III. SỰ TẠO ẢNH QUA THẤU KÍNH:
1/ Khái niệm ảnh và vật trong Quang học:
+ ảnh điểm (sgk)
+ vật điểm (sgk)
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính:
+ Tia tới đi qua quang tâm O truyền thẳng.
+ Tia tới song song với trục chính, tia ló ( hoặc đường kéo dài của tia ló) đi qua tiêu điểm ảnh chính F`.
+ Tia tới ( hoặc đường kéo dài của tia tới) đi qua tiêu điểm vật chính F, tia ló song song với trục chính.
B`
Dùng 2 trong 3 tia sau:
F
F`
2. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:
Nhận xét tính chất ảnh của vật qua thấu kính hội tụ ?
A
B`
A`
B
(hình 1)
(hình 4)
(hình 3)
(hình2)
Vẽ hình 1,4
A

B
A
B
A

B






Nhận xét tính chất ảnh của vật qua thấu kính phân kỳ ?
Vẽ hình
A


B
A


B






Gọi d là khoảng cách từ vật thật AB đến thấu kính
3/ Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:
Nêu tính chất ảnh ?
+ Công thức xác định vị trí ảnh của vật qua thấu kính
IV. CÁC CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH:
Quy ước: - Vật thật: d > 0 ; vật ảo: d < 0
- Ảnh thật : d’ > 0 ; Ảnh ảo : d’ < 0
- Thấu kính hội tụ : f > 0
- Thấu kính phân kỳ : f < 0
+ Công thức tính số phóng đại ảnh:
- Nếu ảnh và vật cùng chiều : k > 0
- Nếu ảnh và vật ngược chiều : k < 0
Chứng minh
các công thức?
VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH
( Sách giáo khoa)
Cũng cố: 1/ Vẽ tia ló của các tia sau đây:
2/ Cho thấu kính hội tụ có độ tụ 5 điôp.Xác định vị trí , tính chất, độ lớn và vẽ ảnh của vật thật AB cao 2 cm, vuông góc với trục chính và cách thấu kính 10 cm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Khai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)