Bài 29. Thấu kính mỏng

Chia sẻ bởi Lê Hoàng Đảo | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Lăng kính là gì? Vẽ đường đi của tia sáng truyền từ không khí vào lăng kính có chiết suất n>1? Giải thích?
Câu 2: Viết các công thức của lăng kính? Nêu các công dụng của lăng kính?
Bài 29
THẤU KÍNH MỎNG
THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Bài 29
THẤU KÍNH MỎNG
I. TH?U KÍNH. PH�N LO?I TH?U KÍNH
Thấu kính là một khối trong suốt (thu? tinh, nh?a.) được giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và một mặt cong.
1. Định nghĩa:
2. Phân Loại
Thấu kính l?i gọi là thấu kính hội tụ. Ch�m tia t?i song song?ch�m tia lĩ h?i t?.
Thấu kính l�m gọi là thấu kính phân kì. Ch�m tia t?i song song ?ch�m tia lĩ ph�n kì
I. TH?U KÍNH. PH�N LO?I TH?U KÍNH
1. Định nghĩa:
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện:
Quang tâm:
Thấu kính mỏng có bề dày chính giữa rất nhỏ so với
bán kính mặt cầu
O : Quang tâm thấu kính. M?i tia s�ng qua quang t�m O d?u truy?n th?ng
Du?ng th?ng qua O v� vuơng gĩc v?i m?t th?u kính l� tr?c chính
C�c du?ng th?ng kh�c qua O l� tr?c ph?
trục chính
O
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện:
a. Quang tâm:
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện:
b. Tiêu điểm:
Ti�u di?m ?nh chính: Giao điểm của các tia ló (hay đường kéo dài của các tia ló ) khi chùm tia tới song song với trục chính. Kí hiệu : F`
O
O
O
O
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện:
b. Tiêu điểm:
Tiêu điểm vật chính: Giao ñieåm cuûa caùc tia tôùi (hay ñöôøng keùo daøi cuûa caùc tia tôùi) khi chuøm tia loù song song vôùi truïc chính. Kí hieäu : F
O
O
O
O
Tiêu điểm F và F` đối xứng với nhau qua quang tâm
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện:
c. Tiêu diện:
Tiêu diện ảnh : Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm ảnh chính F`
Tiêu diện vật : Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm vật F
F’
F
O
F’
F
O
Tiêu diện vật
Tiêu diện vật
Tiêu diện ảnh
Tiêu diện ảnh
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện:
c. Tiêu diện:
Tiêu điểm ảnh phụ : Điểm cắt của một trục phụ bất kì với tiêu diện ảnh
F’
O
F’
O
F’1
F’1


II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện:
c. Tiêu diện:
Tiêu điểm vật phụ : Điểm cắt của một trục phụ bất kì với tiêu diện vật
F
O
F
O
F1
F1


Tiêu cự là độ dài đại số ,được kí hiệu f, có trị số tuyệt đối bằng khoảng cách từ các tiêu điểm tới quang tâm thấu kính.
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
2. Tiêu cự. Độ tụ:
a. Tiêu cự:
Công thức
Qui ước dấu
f > 0 với thấu kính hội tụ.
f < 0 với thấu kính phân kì
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
2. Tiêu cự. Độ tụ:
a. Tiêu cự:
Đơn vị: m
Độ tụ là một đại lượng d?c trung cho khả năng làm hội tụ chùm tia s�ng nhiều hay ít c?a th?u kính
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
2. Tiêu cự. Độ tụ:
b. Độ tụ:
Công thức
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
2. Tiêu cự. Độ tụ:
b. Độ tụ:
Đơn vị: điôp (dp)
Qui ước dấu
D > 0 : thấu kính hội tụ
D < 0 : thấu kính phân kì
CỦNG CỐ
Câu 1: Một thấu kính có:
A. Một tiêu điểm chính và hai tiêu điểm phụ
B. Hai tiêu điểm chính và vô số các tiêu điểm phụ
C. Hai tiêu điểm phụ và vô số các tiêu điểm chính
D. Hai tiêu điểm chính và hai tiêu điểm phụ
CỦNG CỐ
Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Với thấu kính hội tụ, chùm tia tới song song trục chính sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm ảnh F’
B. Với thấu kính phân kì, chùm tia tới song song trục chính sẽ cho chùm tia ló phân kì có đường kéo dài giao nhau tiêu điểm ảnh F’
C. Với thấu kính hội tụ, chùm tia tới song song trục phụ sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm ảnh phụ F1’
D. Với thấu kính phân kì, chùm tia tới song song trục phụ sẽ cho chùm tia ló giao nhau tại tiêu điểm vật phụ F1
III. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
IV. Các công thức về thấu kính
V. Công dụng của thấu kính
THẤU KÍNH MỎNG
Bài 29
III.SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH:
1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học:
-Ảnh thật: là ảnh hứng được trên màn ảnh
-Ảnh ảo: là ảnh quan sát được bằng mắt ở vị trí nhận được chùm tia phản xạ hoặc khúc xạ
-Ảnh điểm: là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng
+ Ảnh điểm thật: nếu chùm tia ló là chùm hội tụ
+ảnh điểm ảo: nếu chùm tia ló là chùm phân kì
III.SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH:
1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học:
-Vật điểm: là điểm đồng quy chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng
+ Vật điểm thật: nếu chùm tia tới là chùm phân kì
+ Vật điểm ảo: nếu chùm tia tới là chùm hội tụ
III.SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH:
2. Cách dựng ảnh bởi thấu kính:
Dùng hai trong các tia đặc biệt sau:
Tia tới qua tâm O thì truy?n thẳng
F’
F
O
F’
F
O
III.SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH:
2. Cách dựng ảnh bởi thấu kính:
Tia tới song song với trục chính, tia ló tương ứng (hoặc đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh chính F`.
F’
F
O
F’
F
O
III.SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH:
2. Cách dựng ảnh bởi thấu kính:
Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F, tia ló tương ứng song song với trục chính.
F’
F
O
F’
F
O
III.SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH:
2. Cách dựng ảnh bởi thấu kính:
Tia t?i song song tr?c ph?, tia lĩ tuong ?ng ( hay duịng k�o d�i c?a nĩ ) s? qua ti�u di?m ?nh ph? tr�n tr?c dĩ.
S
F’
F1’
O
F
S’
Giao điểm của các chùm tia ló (hoặc ường kéo dài giao nhau) là ảnh của vật
Để vẽ ảnh của vật sáng AB vuông góc trục chính (A trên trục chính, B ngoài trục chính), ta vẽ ảnh B’ của B, từ B’ hạ đường vuông góc vào trục chính ta được A’, A”B” là ảnh của vật AB
III.SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH:
3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:
Đối với thấu kính hội tụ.
Khi vật thật AB n?m c�ch th?u kính m?t kho?ng l?n hon 2f ? ảnh thật A`B` ngược chiều với vật, nh? hon v?t.
III.SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH:
3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:
Đối với thấu kính hội tụ.
Khi vật thật AB n?m c�ch th?u kính m?t kho?ng 2f
? ảnh thật A`B` ngược chiều với vật, b?ng v?t.
Đối với thấu kính hội tụ.
Khi vật ở tiêu điểm vật ? ảnh ở xa vô cực
III.SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH:
3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:
III.SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH:
3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:
Đối với thấu kính hội tụ.
Khi vật thật AB ở trong tiêu cự vật (OF) ? ảnh ảo A`B`, lớn hơn và cùng chiều với vật.
III.SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH:
3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:
Đối với thấu kính ph�n kì
Vật thật AB luôn cho ảnh ảo A’B’ cùng chiều và nhỏ hơn vật.
IV. CÁC CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH:
Qui ước
d > 0: vật thật d < 0: vật ảo
d` > 0: ảnh thật d` < 0: ảnh ảo.
f > 0: thấu kính hội tụ.
f < 0: thấu kính phân kì.
Gọi:
d: khoảng cách từ vật đến thấu kính
d’: khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
IV. CÁC CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH:
1. Công thức xác định vị trí ảnh:
2. Công thức xác định số phóng đại ảnh
K>0: vật và ảnh cùng chiều
K<0: vật và ảnh ngược chiều
V. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH:
Khắc phục các tật của mắt
Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm
Máy ảnh, máy ghi hình
Máy quang phổ
Đèn chiếu
CỦNG CỐ
Câu 1: Với thấu kính hội tụ, muốn có ảnh ảo thì vật thật phải có vị trí trong khoảng nào?
A. Ngoài đoạn OF
B. Trong đoạn OF
C. Tại vị trí F
D. Ngoài khoảng 2.OF
CỦNG CỐ
Câu 2: Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh:
A. ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
B. thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật
C. ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
D. thật, ngược chiều và lớn hơn vật
CỦNG CỐ
Câu 3: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm. Vật thật AB nằm trên trục chính của thấu kính cách thấu kính 30cm. Ảnh thu được là:
A. thật, cách vật 15cm
B. ảo, cách vật 7,5cm
C. ảo, cách vật 15cm
D. thật, cách vật 7,5cm
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hoàng Đảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)