Bài 29. Thấu kính mỏng
Chia sẻ bởi Ma văn Quân |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN THAM DỰ GIỜ HỌC HÔM NAY
Kính cận
Máy ảnh
Kính lúp
Kính hiển vi
Kính thiên văn
Bộ phận chính của các dụng cụ trên là thấu kính
Bi 29
TH?U KÍNH M?NG
§29 THẤU KÍNH MỎNG
1.ĐỊNH NGHĨA:
Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, …) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
Hình bổ dọc của thấu kính lồi
Hình bổ dọc của thấu kính lõm
Thấu kính lồi (rìa mỏng)
Thấu kính lõm (rìa dày)
Theo hình dạng
2. Phân loại thấu kính
a
Gồm hai loại:
Thấu kính lồi (rìa mỏng).
Thấu kính lõm (rìa dày).
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kỳ
Theo đường đi tia sáng
b
2. Phân loại thấu kính
Gồm hai loại:
Thấu kính hội tụ (thấu kính lồi). Ký hiệu:
Thấu kính phân kỳ (thấu kính lõm). Ký hiệu:
O
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
O
O
O
THẤU KÍNH HỘI TỤ
THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Quang tâm
Quang tâm
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
THẤU KÍNH HỘI TỤ
THẤU KÍNH PHÂN KỲ
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH
Điểm O của thấu kính mà mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng gọi là quang tâm của thấu kính.
a
Quang tâm
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
O
O
Trục chính
Trục chính
Trục phụ
Trục phụ
Thấu kính có
mấy trục phụ?
THẤU KÍNH HỘI TỤ
THẤU KÍNH PHÂN KỲ
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH
THẤU KÍNH HỘI TỤ
THẤU KÍNH PHÂN KỲ
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH
Điểm O của thấu kính mà mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng gọi là quang tâm của thấu kính.
a
Quang tâm
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
♦ Trục chính là đường đi qua quang tâm O, vuông góc với mặt thấu kính.
♦ Trục phụ là các đường thẳng khác đi qua quang tâm O.
O
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
O
F’
F’
O
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
O
F’1
F’1
Tiêu điểm ảnh phụ F’1
Tiêu điểm ảnh phụ F’1
F’
F’
F’2
F’2
THẤU KÍNH HỘI TỤ
THẤU KÍNH PHÂN KỲ
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH
F’
F’
F’n
F’n
b
Tiêu điểm. Tiêu diện
Tiêu điểm ảnh. Tiêu diện ảnh:
Chiếu chùm tia tới song song, khi đi qua thấu kính sẽ hội tụ tai một điểm. Đó là tiêu điểm ảnh của thấu kính.
Tiêu điểm ảnh chính: kí hiệu F’
Tiêu điểm ảnh phụ: kí hiệu F’n (n=1,2,…)
Tập hợp tất cả các tiêu điểm ảnh gọi là tiêu diện ảnh.
O
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
O
F
F
Tiêu điểm vật chính F
Tiêu điểm vật chính F
F1
F1
Tiêu điểm vật phụ
Tiêu điểm vật chính
THẤU KÍNH HỘI TỤ
THẤU KÍNH PHÂN KỲ
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH
b
Tiêu điểm. Tiêu diện
Tiêu điểm vật. Tiêu diện vật:
Điểm mà chùm tia tới xuất phát ở đó sẽ cho chùm tia ló song song. Đó là tiêu điểm vật của thấu kính.
Tiêu điểm vật chính: kí hiệu F
Tiêu điểm vật phụ: kí hiệu Fn (n=1,2,…)
Tập hợp tất cả các tiêu điểm vật gọi là tiêu diện vật.
Chú ý: Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật đối xứng với nhau từng đôi một qua quang tâm O.
F’
F’
F’n
F’n
F
F
Fn
Fn
O
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
O
F
F
F’
F’
Chiều truyền ánh sáng
Chiều truyền ánh sáng
Tiêu diện vật
Tiêu diện vật
Tiêu diện ảnh
Tiêu diện ảnh
2. Tiêu cự. Độ tụ
Tiêu cự: là khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm chính.
Độ tụ:
Đơn vị là mét: m
Đơn vị là điốp: dp
Quy ước:
♦ Thấu kính hội tụ: f > 0; D > 0
♦ Thấu kính phân kỳ: f < 0; D < 0.
f
f
CỦNG CỐ
? Một thấu kính (HT hoặc PK) có bao nhiêu tiêu điểm chính và bao nhiêu tiêu điểm phụ? Vị trí của chúng có gì đặc biệt?
Có hai tiêu điểm chính (F và F’) và vô số tiêu điểm phụ. Tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh đối xứng với nhau qua quang tâm O.
? Vị trí của tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật của TKHT và TKPK so với nhau có gì đặc biệt?
Tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh của TKPK nằm ở vị trí ngược lại so với TKHT.
Tiêu điểm của TKHT là tiêu điểm thật, của TKPK là tiêu điểm ảo.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Vẽ tia ló tương ứng trong các tia tới các trường hợp sau
O
F
O
F’
F’
F
- Tia tới song song với trục chính cho tia ló ( hay đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh F’.
- Tia tới qua quang tâm O thì đi thẳng.
- Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F, cho tia ló song song với trục chính.
CỦNG CỐ
? Điểm hội tụ của chùm tia ló được tạo bởi chùm tia tới song song với trục chính và chùm tia tới song song với trục phụ có vị trí và tên gọi như thế nào?
O
O
Tiêu điểm ảnh chính
Tiêu điểm chính
Tiêu điểm ảnh phụ
Tiêu điểm phụ
CỦNG CỐ
? Tiêu cự của TKHT và TKPK có gì giống và khác nhau?
Giống nhau: cùng được tính bằng khoảng cách từ quang tam O đến tiêu điểm (F hoặc F’).
Khác nhau: tiêu cự của TKHT có giá trị̣ dương (f > 0)
tiêu cự của TKPK có giá trị âm (f < 0)
? Tiêu cự của TK có giá trị càng nhỏ thì độ tụ của nó có giá trị thay đổi như thế nào?
Độ tụ của TK càng lớn.
Một thấu kính có tiêu cự f = -20 cm. Hỏi:
Thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ?
Tính độ tụ của thấu kính.
Giải:
Vì thấu kính có tiêu cự f = -0,2m < 0
nên là thấu kính phân kỳ
b. Độ tụ của thấu kính là:
CỦNG CỐ
THE END
ĐẾN THAM DỰ GIỜ HỌC HÔM NAY
Kính cận
Máy ảnh
Kính lúp
Kính hiển vi
Kính thiên văn
Bộ phận chính của các dụng cụ trên là thấu kính
Bi 29
TH?U KÍNH M?NG
§29 THẤU KÍNH MỎNG
1.ĐỊNH NGHĨA:
Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, …) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
Hình bổ dọc của thấu kính lồi
Hình bổ dọc của thấu kính lõm
Thấu kính lồi (rìa mỏng)
Thấu kính lõm (rìa dày)
Theo hình dạng
2. Phân loại thấu kính
a
Gồm hai loại:
Thấu kính lồi (rìa mỏng).
Thấu kính lõm (rìa dày).
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kỳ
Theo đường đi tia sáng
b
2. Phân loại thấu kính
Gồm hai loại:
Thấu kính hội tụ (thấu kính lồi). Ký hiệu:
Thấu kính phân kỳ (thấu kính lõm). Ký hiệu:
O
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
O
O
O
THẤU KÍNH HỘI TỤ
THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Quang tâm
Quang tâm
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
THẤU KÍNH HỘI TỤ
THẤU KÍNH PHÂN KỲ
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH
Điểm O của thấu kính mà mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng gọi là quang tâm của thấu kính.
a
Quang tâm
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
O
O
Trục chính
Trục chính
Trục phụ
Trục phụ
Thấu kính có
mấy trục phụ?
THẤU KÍNH HỘI TỤ
THẤU KÍNH PHÂN KỲ
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH
THẤU KÍNH HỘI TỤ
THẤU KÍNH PHÂN KỲ
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH
Điểm O của thấu kính mà mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng gọi là quang tâm của thấu kính.
a
Quang tâm
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
♦ Trục chính là đường đi qua quang tâm O, vuông góc với mặt thấu kính.
♦ Trục phụ là các đường thẳng khác đi qua quang tâm O.
O
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
O
F’
F’
O
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
O
F’1
F’1
Tiêu điểm ảnh phụ F’1
Tiêu điểm ảnh phụ F’1
F’
F’
F’2
F’2
THẤU KÍNH HỘI TỤ
THẤU KÍNH PHÂN KỲ
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH
F’
F’
F’n
F’n
b
Tiêu điểm. Tiêu diện
Tiêu điểm ảnh. Tiêu diện ảnh:
Chiếu chùm tia tới song song, khi đi qua thấu kính sẽ hội tụ tai một điểm. Đó là tiêu điểm ảnh của thấu kính.
Tiêu điểm ảnh chính: kí hiệu F’
Tiêu điểm ảnh phụ: kí hiệu F’n (n=1,2,…)
Tập hợp tất cả các tiêu điểm ảnh gọi là tiêu diện ảnh.
O
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
O
F
F
Tiêu điểm vật chính F
Tiêu điểm vật chính F
F1
F1
Tiêu điểm vật phụ
Tiêu điểm vật chính
THẤU KÍNH HỘI TỤ
THẤU KÍNH PHÂN KỲ
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH
b
Tiêu điểm. Tiêu diện
Tiêu điểm vật. Tiêu diện vật:
Điểm mà chùm tia tới xuất phát ở đó sẽ cho chùm tia ló song song. Đó là tiêu điểm vật của thấu kính.
Tiêu điểm vật chính: kí hiệu F
Tiêu điểm vật phụ: kí hiệu Fn (n=1,2,…)
Tập hợp tất cả các tiêu điểm vật gọi là tiêu diện vật.
Chú ý: Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật đối xứng với nhau từng đôi một qua quang tâm O.
F’
F’
F’n
F’n
F
F
Fn
Fn
O
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
O
F
F
F’
F’
Chiều truyền ánh sáng
Chiều truyền ánh sáng
Tiêu diện vật
Tiêu diện vật
Tiêu diện ảnh
Tiêu diện ảnh
2. Tiêu cự. Độ tụ
Tiêu cự: là khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm chính.
Độ tụ:
Đơn vị là mét: m
Đơn vị là điốp: dp
Quy ước:
♦ Thấu kính hội tụ: f > 0; D > 0
♦ Thấu kính phân kỳ: f < 0; D < 0.
f
f
CỦNG CỐ
? Một thấu kính (HT hoặc PK) có bao nhiêu tiêu điểm chính và bao nhiêu tiêu điểm phụ? Vị trí của chúng có gì đặc biệt?
Có hai tiêu điểm chính (F và F’) và vô số tiêu điểm phụ. Tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh đối xứng với nhau qua quang tâm O.
? Vị trí của tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật của TKHT và TKPK so với nhau có gì đặc biệt?
Tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh của TKPK nằm ở vị trí ngược lại so với TKHT.
Tiêu điểm của TKHT là tiêu điểm thật, của TKPK là tiêu điểm ảo.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Vẽ tia ló tương ứng trong các tia tới các trường hợp sau
O
F
O
F’
F’
F
- Tia tới song song với trục chính cho tia ló ( hay đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh F’.
- Tia tới qua quang tâm O thì đi thẳng.
- Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F, cho tia ló song song với trục chính.
CỦNG CỐ
? Điểm hội tụ của chùm tia ló được tạo bởi chùm tia tới song song với trục chính và chùm tia tới song song với trục phụ có vị trí và tên gọi như thế nào?
O
O
Tiêu điểm ảnh chính
Tiêu điểm chính
Tiêu điểm ảnh phụ
Tiêu điểm phụ
CỦNG CỐ
? Tiêu cự của TKHT và TKPK có gì giống và khác nhau?
Giống nhau: cùng được tính bằng khoảng cách từ quang tam O đến tiêu điểm (F hoặc F’).
Khác nhau: tiêu cự của TKHT có giá trị̣ dương (f > 0)
tiêu cự của TKPK có giá trị âm (f < 0)
? Tiêu cự của TK có giá trị càng nhỏ thì độ tụ của nó có giá trị thay đổi như thế nào?
Độ tụ của TK càng lớn.
Một thấu kính có tiêu cự f = -20 cm. Hỏi:
Thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ?
Tính độ tụ của thấu kính.
Giải:
Vì thấu kính có tiêu cự f = -0,2m < 0
nên là thấu kính phân kỳ
b. Độ tụ của thấu kính là:
CỦNG CỐ
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma văn Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)