Bài 29. Thấu kính mỏng

Chia sẻ bởi Ma Như Quỳnh | Ngày 18/03/2024 | 1

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CÁC THIẾT BỊ HỖ TRỢ MẮT
THẤU KÍNH MỎNG
Nội dung:
Định nghĩa và phân loại.
Tiêu điểm, tiêu cự - tiêu diện
Độ tụ
Đường đi của tia sáng qua thấu kính
5. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính.
6. Công thức thấu kính.
7. Công dụng của thấu kính
TIẾT 71
THẤU KÍNH MỎNG
(tiếp)
Nội dung:
5. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính.
6. Công thức thấu kính.
7. Công dụng của thấu kính
Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học
a. Ảnh điểm:
Là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng
Ảnh thật
Ảnh ảo
Ảnh điểm: + Là thật nếu chùm tia ló hội tụ
+ Là ảo nếu chùm tia ló phân kì
o
o
a. Vật điểm:
Là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng
Vật điểm: + Là thật nếu chùm tia tới phân kì
+ Là ảo nếu chùm tia tới hội tụ
Vật thật
Vật ảo
o
o
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
a. Các tia đặc biệt
- Tia tới đi qua quang tâm thì truyền thẳng.
Tia tới song song với trục chính thì tia ló(hoặc đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh chính F’.
Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính F (hoặc đường kéo dài đi qua F) thì tia ló song song với trục chính
c. Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
Cách 1:
- Vẽ trục phụ song song với tia tới
- Xác định tiêu điểm ảnh phụ.
- Tia ló (đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh phụ
Cách 2:
- Vẽ tiêu điểm vật phụ
- Vẽ trục phụ đi qua tiêu điểm phụ đó
Tia ló song song với trục phụ
b. Tia bất kì
+ OI = 2 OF
+ OI’= 2 OF’
3. Các trường hợp tạo ảnh bởi thấu kính
THẢO LUẬN NHÓM
Thay đổi khoảng cách từ vật đến thấu kính (hội tụ, phân kì) hãy dựng ảnh và rút ra nhận xét(Tính chất ảnh, chiều và độ lớn so với vật)?
Thấu kính phân kì
TH 1: vật ngoài OF‘
TH 2: Vật trùng F’
TH 3: vật trong OF`.
Thấu kính hội tụ
TH 1: vật ngoài OI ;
TH 2: vật ở trong khoảng FI.
TH 3: Vật trùng F
TH 4: vật trong OF
BẢNG TÓM TẮT
Phân kì (f<0)
Hội tụ (f>0)
Thấu
Kính

Luôn cùng chiều với vật
Vật và ảnh
Cùng chiều <-> trái tính chất
Cùng tính chất <-> trái chiều

Chiều
(so với vật)
Luôn nhỏ hơn vật
Ảnh ảo > vật
Ảnh thật:
>vật: vật trong FI
=vật: vật ở I(ảnh ở I’)

Độ lớn
(so với vật)
Luôn cho ảnh ảo
Ảnh
-Thật : vật ngoài OF
- Ảo : vật trong OF
Tính chất
(Thật , ảo)
Ảnh
OI=OI’=2f
Quy ước :
Chiều truyền ánh sáng
III. CÁC CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH
Chiều và độ lớn của ảnh được xác định bằng số phóng đại ảnh
* k > 0: Vật và ảnh cùng chiều(trái tính chất)
* k< 0: Vật và ảnh ngược chiều (cùng tính chất)
1. Công thức xác định vị trí ảnh
2. Công thức xác định số phóng đại ảnh
VD1: Cho vật sáng AB nằm vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f = 10cm, cách thấu kính d =15 cm.
Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại ảnh
VD2: Cho vật sáng AB nằm vuông góc với trục chính của một TKPK có tiêu cự f = -10cm, cách thấu kính d =15 cm.
Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại ảnh
IV. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH
KÍNH MẮT
KÍNH LÚP
Bộ phận chiếu sáng
Giá để vật cần quan sát
TKHT
Ảnh thật
TKHT
Kí sinh trùng sốt rét đang tấn công hồng cầu
Chân muỗi
KÍNH HIỂN VI
KÍNH THIÊN VĂN
Máy ảnh, ống nhòm
Đèn chiếu, máy quang phổ
Thấu kính mỏng
Định nghĩa, phân loại
Quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự, độ tụ
Cách dựng ảnh qua thấu kính
Các công thức thấu kính
Công dụng của thấu kính
Về nhà
BT SGK và PHT
Ghép mỗi nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B để thành một câu có nội dung đúng
1-c; 2- d; 3- g;
4- a; 5- b; 6- e
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ma Như Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)