Bài 29. Thấu kính mỏng

Chia sẻ bởi Tac Nguyen Phong Thu | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Yeah!!!!!
Chào mừng cô và các bạn đến với bài làm của nhóm chúng tôi!
Nhóm tác giả :
Trần Văn Trí
Nguyễn Minh Phương
Trần Quang Huy
Vật lý 11
Thấu kính:
Thấu kính hội tụ

Thấu kính phân kì
Trí - Phương - Huy
1. Khảo sát thấu kính hội tụ
a. Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính

Nhớ lại các khái niệm: Quang tâm, trục chính, trục phụ…tiêu điểm, tiêu diện……….Ta có các tia sáng đặc biệt sau :
Trí - Phương - Huy
Tia tới đi qua quang tâm
Tia tới song song với trục chính
Tia tới song song với trục phụ
Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính
Tia tới đi qua tiêu điểmvật phụ
Trí - Phương - Huy
Tia tới đi qua quang tâm
Trí - Phương - Huy
O
Mọi tia sáng đi qua quang tâm đều truyền thẳng
Tia tới song song với trục chính
Trí - Phương - Huy
F’
O
Tia tới song với trục trính thì đi qua tiêu điểm ảnh chính F’
Tia tới song song với trục phụ
Trí - Phương - Huy
O
F1’
Tia tới song với trục trính thì đi qua tiêu điểm ảnh chính F’
Hay, chùm tia tới song song, qua thấu kính sẽ là chùm tia hội tụ
Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính
Trí - Phương - Huy
O
F
Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính thì tia khúc xạ song song với trục chính
Tia tới đi qua tiêu điểm vật phụ
Trí - Phương - Huy
O
F1
Tia tới đi qua tiêu điểm vật phụ thì tia khúc xạ song song với trục phụ
Hay, chùm tia tới phân kì, qua thấu kính sẽ là chùm tia song song
Vậy, đối với thấu kính hội tụ:

Mọi tia sáng đi qua quang tâm đều truyền thẳng

Chùm tia tới song song, qua thấu kính sẽ là chùm tia hội tụ

Hay, chùm tia tới phân kì, qua thấu kính sẽ là chùm tia song song
Trí - Phương - Huy
1. Khảo sát thấu kính hội tụ
b. Các công thức thấu kính
Trí - Phương - Huy
Tiêu cự
f = OF’
Ta quy ước f > 0 đối với thấu kính hội tụ
F’
O
Trí - Phương - Huy
Độ tụ
D = 1 / f
Trong đó, D là độ tụ của thấu kính, tính bằng điôp (dp);
f tính bằng mét
Trí - Phương - Huy
Quy ước
d = OA

d’ = OA’
Trong đó, d là khoảng cách từ vật đến thấu kính
d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
Ta quy ước : - Vật, ảnh thật : d > 0 , d’ >0;
-Vật, ảnh ảo: d < 0, d’ < 0;
Trí - Phương - Huy
Chiều và độ lớn ảnh:
k =
A’B’
AB
Trí - Phương - Huy
Công thức xác định vị trí ảnh
1
1
1
d
d’
f
Trí - Phương - Huy
Công thức xác định số phóng đại ảnh
Trí - Phương - Huy
k = - d’ / d
Nếu k > 0: Vật và ảnh cùng chiều
Nếu k < 0: Vật và ảnh ngược chiều
Trên đây là các công thức thấu kính
Trí - Phương - Huy
Và………Chương trình đến đây là kết thúc!!!!! Xin chào và hẹn gặp lại!!!!!! <3
Trí - Phương - Huy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tac Nguyen Phong Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)