Bài 29. Thấu kính mỏng
Chia sẻ bởi Vũ Thoa |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
HỘI GIẢNG
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2016 - 2017
Chào mừng các thầy, cô tới dự giờ!
F’
F’
O
O
f > 0
f < 0
- Ảnh điểm: là điểm đồng qui của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng.
+ Ảnh thật: chùm tia ló là chùm hội tụ
( hứng được trên màn).
+ Ảnh ảo: chùm tia ló là chùm phân kì.
- Vật điểm: là điểm đồng qui của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng.
+ Vật thật: chùm tia tới là chùm phân kì.
+ Vật ảo: chùm tia tới là chùm hội tụ.
B’
A’
- Tính chất ảnh của vật thật qua thấu kính hội tụ:
Vật ngoài OI ( OI = 2OF)
Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật, trong OI’
Vật tại I
( OI = 2OF)
Ảnh thật, ngược chiều, bằng vật, tại I’
Vật trong IF
Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật, ngoài OI’
Vật tại F
Ảnh ở vô cùng
Vật trong OF
Ảnh ảo,
cùng chiều, lớn hơn vật
Vật thật qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
* Quy ước:
d
d’
+ vật thật d > 0
+ vật ảo d < 0
+ ảnh thật d’ > 0
+ ảnh ảo d’ < 0
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2. Tính chất ảnh của vật thật qua TKHT:
3. Thấu kính phân kì:
Vật thật qua TKPK luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật.
4. Công thức thấu kính:
* Chiều dịch chuyển: Vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều.
1. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính.
VẬN DỤNG
Bài 2: Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ cách thấu kính 15 cm, cho ảnh A’B’ cách thấu kính 5 cm. Xác định tiêu cự của thấu kính?
Bài 1: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ 30 cm, thấu kính có tiêu cự 20 cm. Xác định vị trí của ảnh và số phóng đại ảnh?
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2016 - 2017
Chào mừng các thầy, cô tới dự giờ!
F’
F’
O
O
f > 0
f < 0
- Ảnh điểm: là điểm đồng qui của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng.
+ Ảnh thật: chùm tia ló là chùm hội tụ
( hứng được trên màn).
+ Ảnh ảo: chùm tia ló là chùm phân kì.
- Vật điểm: là điểm đồng qui của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng.
+ Vật thật: chùm tia tới là chùm phân kì.
+ Vật ảo: chùm tia tới là chùm hội tụ.
B’
A’
- Tính chất ảnh của vật thật qua thấu kính hội tụ:
Vật ngoài OI ( OI = 2OF)
Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật, trong OI’
Vật tại I
( OI = 2OF)
Ảnh thật, ngược chiều, bằng vật, tại I’
Vật trong IF
Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật, ngoài OI’
Vật tại F
Ảnh ở vô cùng
Vật trong OF
Ảnh ảo,
cùng chiều, lớn hơn vật
Vật thật qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
* Quy ước:
d
d’
+ vật thật d > 0
+ vật ảo d < 0
+ ảnh thật d’ > 0
+ ảnh ảo d’ < 0
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2. Tính chất ảnh của vật thật qua TKHT:
3. Thấu kính phân kì:
Vật thật qua TKPK luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật.
4. Công thức thấu kính:
* Chiều dịch chuyển: Vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều.
1. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính.
VẬN DỤNG
Bài 2: Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ cách thấu kính 15 cm, cho ảnh A’B’ cách thấu kính 5 cm. Xác định tiêu cự của thấu kính?
Bài 1: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ 30 cm, thấu kính có tiêu cự 20 cm. Xác định vị trí của ảnh và số phóng đại ảnh?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)