Bài 29. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
Chia sẻ bởi Tu Tri Trung |
Ngày 11/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
1/Hãy nêu 2 nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi?
2/Nhu cầu khoáng của vật nuôi gồm?
3/Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn của vật nuôi?
BÀI 29
SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I. MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN
1. Một số thức ăn thường dùng trong chăn nuôi:
Thức ăn xanh
Thức ăn của vật nuôi
Thức ăn tinh
Thức ăn khô
Thức ăn hỗn hợp
Thức ăn giàu năng lượng (hạt ngũ cốc,giàu tinh bột)
Các loại rau xanh,cỏ tươi
Thức ăn ủ xanh
Cỏ khô
Rơm rạ,bả mía
Thức ăn giàu protein ( đậu đỗ,khô dầu,bột cá)
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
Thức ăn hỗn hợp đậm đặc
I. MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN
2. Đặc điểm của một số loại thức ăn:
Các bạn hãy nghiên cứu SGK hoàn thành các nội dung sau đây ?
Sử dụng nhiều trong khẩu phần ăn của trâu, bò, lợn, gia cầm
Sử dụng nhiều trong khẩu phần
lợn và gia cầm
sử dụng nhiều trong khẩu phần ăn của gia
súc nhai lại
Sử dụng cho hầu hết các loại vật nuôi
- Thành phần các chất dinh dưỡng cao
- Không cân đối về tỷ lệ chất dinh dưỡng, tỷ lệ xơ thấp.
- Nấu chín hoặc rang nghiền và phối hợp nhiều loại thức ăn
- Bảo quản cẩn thận
- Chế biến phù hợp với đặc điểm dinh dưỡng của từng loại vật nuôi.
- Chứa nhiều nước 60% - 80%
- Protein cao, xơ phụ thuộc vào tuổi (non 2– 3%;trưởng thành 6-8%)
- Chứa hầu hết các chất dinh dưỡng.
- Phối hợp với thức ăn tinh
- Có thể sử dụng trực tiếp hoặc nấu chín
- Bảo quản bằng ủ xanh.
Hàm lượng nước thấp, tỷ lệ xơ cao, tỷ lệ dinh dưỡng thấp
Tỷ lệ dinh dưỡng cân đối.
- Cho ăn trực tiếp, có thể trộn với urê, muối.
- Sử dụng với thức ăn tinh và thức ăn hỗn hợp
Cho ăn trực tiếp, cung cấp đủ nước khi vật nuôi sử dụng.
Thức ăn hỗn hợp
Thức ăn
hỗn hợp
Thức ăn hổn hợp
đậm đặc
Thức ăn hổn hợp
hòan chỉnh
- Là loại thức ăn có tỷ lệ
protein, khoáng, vitamin cao
(mức đậm đặc)
Khi dùng cần phối hợp với
các lọai thức ăn khác
(thức ăn giàu năng lượng)
- Là loại thức ăn có tỷ lệ
các Chất dinh dưỡng cân đối
Khi dùng không cần phối hợp
với các lọai thức ăn khác
Nêu các điểm khác nhau giữa thức ăn hỗn hợp đậm đặc và thức ăn ?
II. SẢN XUẤT THỨC ĂN HỔN HỢP
1. Vai trò của thức ăn hổn hợp
Theo các bạn thức ăn hổn hợp có vai trò gì?
Hàm lượng dinh dưỡng cần đối…
Đã được chế biến, phối hợp giữa các loại thức ăn.
-Có thể dùng ngay, không qua chế biến.
Đặc điểm TAHH
Tăng hiệu quả sử dụng
Giảm chi phí thức ăn
Giảm chi phí nhân công
Giảm chi phí chế biến, bảo quản
Hạn chế dịch bệnh
Đáp ứng yêu cầu chăn nuôi lấy sản phẩm xuất khẩu
Hiệu quả kinh tế cao
II. SẢN XUẤT THỨC ĂN HỔN HỢP
2. Quy trình sản xuất thức ăn hổn hợp
Lựa chọn
nguyên liệu
Chất luợng
Tốt.
Làm sach, sấy khô
Nghiền nhỏ
riêng từng loại
nguyên liệu
Cân
Phối trộn
theo công thức
Ép viên
Sấy khô
Đóng gói
Dán nhãn
Bảo quản
Sử dụng
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 5
Bước 4
Như vậy thức ăn hỗn hợp có thể ở dạng nào?
Dạng bột
Dạng viên
TỔNG KẾT
1. Tại sao phải ủ chua thức ăn xanh?
a. Vì thức ăn xanh khó tiêu hóa
b. Vì thức ăn xanh nhiều nước
c. Vì thức ăn xanh ít chất dinh dưỡng
d. Vì thức ăn xanh quá nhiều vitamin
2. Tại sao phải phối trộn các loại thức ăn với nhau?
a. Vì các loại thức ăn tinh có quá nhiều dinh dưỡng
b. Vì các loại thức ăn không cân đối dinh dưỡng
c. Vì các lọai thức ăn đều tốt cho vật nuôi
d. Vì tất cả các lý do trên
3. Tại sao trong quy trình sản xuất thức ăn hổn hợp có thể thực hiện hoặc không thực hiện bước 4?
a. Vì thức ăn hổn hợp có thể ở dạng bột hoặc viên
b. Vì thức ăn hổn hợn được dùng cho các lọai vật nuôi khác nhau
c. Vì ý thích của nhà sản xuất
d. Vì tất cả các lý do trên
Đúng
1
2
3
SAI
1
2
3
THE END
1/Hãy nêu 2 nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi?
2/Nhu cầu khoáng của vật nuôi gồm?
3/Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn của vật nuôi?
BÀI 29
SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I. MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN
1. Một số thức ăn thường dùng trong chăn nuôi:
Thức ăn xanh
Thức ăn của vật nuôi
Thức ăn tinh
Thức ăn khô
Thức ăn hỗn hợp
Thức ăn giàu năng lượng (hạt ngũ cốc,giàu tinh bột)
Các loại rau xanh,cỏ tươi
Thức ăn ủ xanh
Cỏ khô
Rơm rạ,bả mía
Thức ăn giàu protein ( đậu đỗ,khô dầu,bột cá)
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
Thức ăn hỗn hợp đậm đặc
I. MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN
2. Đặc điểm của một số loại thức ăn:
Các bạn hãy nghiên cứu SGK hoàn thành các nội dung sau đây ?
Sử dụng nhiều trong khẩu phần ăn của trâu, bò, lợn, gia cầm
Sử dụng nhiều trong khẩu phần
lợn và gia cầm
sử dụng nhiều trong khẩu phần ăn của gia
súc nhai lại
Sử dụng cho hầu hết các loại vật nuôi
- Thành phần các chất dinh dưỡng cao
- Không cân đối về tỷ lệ chất dinh dưỡng, tỷ lệ xơ thấp.
- Nấu chín hoặc rang nghiền và phối hợp nhiều loại thức ăn
- Bảo quản cẩn thận
- Chế biến phù hợp với đặc điểm dinh dưỡng của từng loại vật nuôi.
- Chứa nhiều nước 60% - 80%
- Protein cao, xơ phụ thuộc vào tuổi (non 2– 3%;trưởng thành 6-8%)
- Chứa hầu hết các chất dinh dưỡng.
- Phối hợp với thức ăn tinh
- Có thể sử dụng trực tiếp hoặc nấu chín
- Bảo quản bằng ủ xanh.
Hàm lượng nước thấp, tỷ lệ xơ cao, tỷ lệ dinh dưỡng thấp
Tỷ lệ dinh dưỡng cân đối.
- Cho ăn trực tiếp, có thể trộn với urê, muối.
- Sử dụng với thức ăn tinh và thức ăn hỗn hợp
Cho ăn trực tiếp, cung cấp đủ nước khi vật nuôi sử dụng.
Thức ăn hỗn hợp
Thức ăn
hỗn hợp
Thức ăn hổn hợp
đậm đặc
Thức ăn hổn hợp
hòan chỉnh
- Là loại thức ăn có tỷ lệ
protein, khoáng, vitamin cao
(mức đậm đặc)
Khi dùng cần phối hợp với
các lọai thức ăn khác
(thức ăn giàu năng lượng)
- Là loại thức ăn có tỷ lệ
các Chất dinh dưỡng cân đối
Khi dùng không cần phối hợp
với các lọai thức ăn khác
Nêu các điểm khác nhau giữa thức ăn hỗn hợp đậm đặc và thức ăn ?
II. SẢN XUẤT THỨC ĂN HỔN HỢP
1. Vai trò của thức ăn hổn hợp
Theo các bạn thức ăn hổn hợp có vai trò gì?
Hàm lượng dinh dưỡng cần đối…
Đã được chế biến, phối hợp giữa các loại thức ăn.
-Có thể dùng ngay, không qua chế biến.
Đặc điểm TAHH
Tăng hiệu quả sử dụng
Giảm chi phí thức ăn
Giảm chi phí nhân công
Giảm chi phí chế biến, bảo quản
Hạn chế dịch bệnh
Đáp ứng yêu cầu chăn nuôi lấy sản phẩm xuất khẩu
Hiệu quả kinh tế cao
II. SẢN XUẤT THỨC ĂN HỔN HỢP
2. Quy trình sản xuất thức ăn hổn hợp
Lựa chọn
nguyên liệu
Chất luợng
Tốt.
Làm sach, sấy khô
Nghiền nhỏ
riêng từng loại
nguyên liệu
Cân
Phối trộn
theo công thức
Ép viên
Sấy khô
Đóng gói
Dán nhãn
Bảo quản
Sử dụng
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 5
Bước 4
Như vậy thức ăn hỗn hợp có thể ở dạng nào?
Dạng bột
Dạng viên
TỔNG KẾT
1. Tại sao phải ủ chua thức ăn xanh?
a. Vì thức ăn xanh khó tiêu hóa
b. Vì thức ăn xanh nhiều nước
c. Vì thức ăn xanh ít chất dinh dưỡng
d. Vì thức ăn xanh quá nhiều vitamin
2. Tại sao phải phối trộn các loại thức ăn với nhau?
a. Vì các loại thức ăn tinh có quá nhiều dinh dưỡng
b. Vì các loại thức ăn không cân đối dinh dưỡng
c. Vì các lọai thức ăn đều tốt cho vật nuôi
d. Vì tất cả các lý do trên
3. Tại sao trong quy trình sản xuất thức ăn hổn hợp có thể thực hiện hoặc không thực hiện bước 4?
a. Vì thức ăn hổn hợp có thể ở dạng bột hoặc viên
b. Vì thức ăn hổn hợn được dùng cho các lọai vật nuôi khác nhau
c. Vì ý thích của nhà sản xuất
d. Vì tất cả các lý do trên
Đúng
1
2
3
SAI
1
2
3
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tu Tri Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)